Diễn đàn Bệnh viện Giao thông Vận tải Tháp Chàm
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Diễn đàn Bệnh viện Giao thông Vận tải Tháp Chàm

Nơi trao đổi, thảo luận cho các thành viên trong và ngoài bệnh viện


You are not connected. Please login or register

Thoái hóa cột sống – Làm thế nào để khỏi bệnh?

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

duchoa

duchoa
Thành viên hoạt động
Thành viên hoạt động

Tại Việt Nam, có tới 90% bệnh nhân trên 60 tuổi bị thoái hóa khớp trong đó gần 32% là thoái hóa cột sống. Các chuyên gia cho rằng: Điều trị thoái hóa cột sống không dễ nhưng cũng không quá khó nếu xác định được mức độ bệnh và lựa chọn phương pháp chữa trị hợp lý.

[You must be registered and logged in to see this link.] (THCS) là căn bệnh rất phổ biến, gặp nhiều ở những người trên 35 tuổi nhưng nhiều nhất là người cao tuổi, thoái hóa cột sống thường xảy ra ở những vị trí chịu lực nhiều như: cổ, gáy, thắt lưng với biểu hiện chính là đau âm ỉ, tăng lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi, nhói buốt hoặc đau lan tỏa ra vùng xung quanh gồm 2 bả vai, vùng hông, chi dưới.
Tùy vào vị trí bị thoái hóa khác nhau, thoái hóa cột sống sẽ có các tên gọi khác nhau: Ví dụ, nếu bệnh nhân thường có những cơn đau nhức cổ, vai gáy, đau lan ra bả vai, cánh tay, thậm chí đau kéo lên đỉnh đầu, nhức hốc mắt…thì đó là bệnh thoái hóa cột sống vùng cổ hay thoái hóa đốt sống cổ.

Thoái hóa cột sống – Làm thế nào để khỏi bệnh? 2f434547-f245-474c-a4cc-a809cfd863c9_zpsa1378840

Các vị trí dễ bị thoái hóa cột sống

Nếu cảm nhận đầu tiên là bệnh nhân là đau ê ẩm vùng ngang thắt lưng hoặc ngoài đau lưng còn kèm đau nhức chân, tê bì dọc mông xuống cẳng chân…Đó chính là thoái hóa cột sống vùng lưng hay thoái hóa cột sống thắt lưng.

Nguyên nhân gây bệnh

Nói về nguyên nhân gây ra [You must be registered and logged in to see this link.], các bác sỹ chuyên khoa xương khớp cho biết: thoái hóa cột sống phần lớn là do thiếu hụt canxi, thiếu hụt Glucosamine - thành phần chính kích thích sản xuất sụn khớp; thiếu hụt Colagen Typ II – thành phần giúp bôi trơn khớp và nghiêm trọng nhất đó là do thiếu một lượng lớn Proteoglycan - một trong những thành phần quan trọng có vai trò cấu tạo sụn khớp, giữ nước để làm trơn và nuôi dưỡng Collagen trong khớp.

Các bác sỹ cũng không loại trừ yếu tố di truyền, tuổi tác và các nguyên nhân chủ quan từ chính người bệnh. Thói quen sinh hoạt, vận động và nghỉ ngơi không hợp lý; ngồi máy tính quá nhiều mà không đứng dậy để vận động; bê vác vật nặng sai tư thể hoặc chế độ dinh dưỡng không hợp lý…đã tạo điều kiện để thoái hóa cột sống hình thành và tiến triển. Nếu không được điều trị, thoái hóa cột sống có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân tay, teo cơ, đi lại khó khăn, gây liệt tứ chi  thậm chí tàn phế.


Các phương pháp điều trị thoái hóa cột sống

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp[You must be registered and logged in to see this link.]như: dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu... Tuy nhiên, theo phân tích của các chuyên gia y học hàng đầu về khớp tại Việt Nam, để hiệu quả nhất cần căn cứ vào tình trạng sức khoẻ, mức độ thoái hóa cột sống của từng bệnh nhân để có thể lựa chọn phương pháp điều trị thoái hoá cột sống phù hợp nhất.

Theo đó, nếu mới chớm bị thoái hóa cột sống hoặc thoái hóa cột sống ở mức độ nhẹ, người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp vận động nhẹ nhàng, tập thể dục vừa phải để cải thiện và ngăn ngừa bệnh tiến triển. Nhưng với các trường hợp nặng hơn, bắt buộc người bệnh phải đi khám và điều trị theo đúng chỉ định của bác sỹ.

Lương y Lê Xuân Quang – chuyên gia tư vấn bệnh xương khớp tổng đài tư vấn 04. 3995. 3901 cho biết: "Khi bị đau nặng, đau nhiều ngày liên tiếp, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc tân dược để cắt cơn đau với liều lượng và thời gian nhất định. Cũng có thể kết hợp thuốc kê đơn với các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để gia tăng hiệu quả trị bệnh. Thế nhưng, về lâu dài, các bệnh nhân nên chuyển sang các phương pháp điều trị hoàn toàn bằng Đông Y như sử dụng Viên khớp Bách Xà để giảm thiểu tổn hại sức khỏe."

Đồng tình với ý kiến này, các bác sỹ đầu ngành cũng khuyên rằng cần tăng cường luyện tập các động tác làm giãn cột sống như tập xà đơn, bơi lội; tránh mang vác nặng gây đè nén cột sống. Đặc biệt, luôn duy trì uống Viên khớp Bách Xà thường xuyên, đều đặn mỗi ngày sẽ giúp đảm bảo sức khỏe và tránh xa thoái hóa cột sống.

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết