Diễn đàn Bệnh viện Giao thông Vận tải Tháp Chàm
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Diễn đàn Bệnh viện Giao thông Vận tải Tháp Chàm

Nơi trao đổi, thảo luận cho các thành viên trong và ngoài bệnh viện


You are not connected. Please login or register

Nguyên nhân dẫn đến thiếu máu và cách chữa.

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Tripngok


Thành viên hoạt động
Thành viên hoạt động

Nguyên nhân dẫn đến thiếu máu và cách chữa.

·Nguyên nhân gây thiếu máu:

- Thiếu chất sắt: chiếm đến 25-35% các trường hợp thiếu máu, xảy ra trong những trường hợp mất máu lâu ngày, như phụ nữ ra máu nhiều khi có kinh; ung thư ruột già khiến máu âm thầm chảy rỉ rả ngày này sang ngày khác, dù mắt ta không nhìn thấy...

-Bệnh kinh niên: cũng chiếm 25-35% các trường hợp thiếu máu. Các bệnh kinh niên như bệnh thận, bệnh gan, bệnh tuyến nội tiết... lâu ngày có thể khiến ta đâm thiếu máu.

- Tan huyết (hemolytic anemia, các hồng huyết cầu bị phá hủy) và tủy xương không tạo đủ máu: 15% các trường hợp thiếu máu.

-Do bệnh myelodysplasia: 10% các trường hợp thiếu máu.

- Do bệnh thalassemia (khiến hồng huyết cầu có dạng nhỏ): 5-10% các trường hợp thiếu máu.

- Hoặc do các bệnh khác: 5-10% các trường hợp thiếu máu. Chẳng hạn như bệnh thiếu chất sinh tố B12, thiếu chất folate....
Nguyên nhân dẫn đến thiếu máu và cách chữa. 52168ef9-a497-4d4e-b89e-c7c4eae43b4d

·Làm thế nào để biết mình có bị thiếu máu hay không?

Có rất nhiều cách biểu hiện của việc thiếu máu cũng như mức độ biểu hiện của nó cũng rất khsc nhau. Có nhiều trường hợp thiếu máu nặng vẫn không có triệu chứng gì cả, có trường hợp thiếu máu xảy ra chậm qua nhiều ngày nhiều tháng, thậm chí qua hàng năm, nhưng thường, khi trị số hemoglobin (viết tắt Hb) xuống dưới 7 g/dl, người bệnh sẽ thấy mau mệt, nhức đầu, khó thở, choáng váng, đau ngực. Khi người bệnh trông xanh quá, tầm nhìn không còn rõ, ngất xỉu, tim đập nhanh, ta nên mau chóng thăm khám và chữa trị ngay.


·Biểu hiện của thiếu máu khi mang thai?

Biểu hiện rõ ràng nhất là : cảm thấy mệt mỏi và thở hổn hển. Ngoài ra còn có một số những biểu hiện khác nữa như: Da xanh tái, móng tay dòn, dễ gãy, hơi thở hổn hển, hoa mày chóng mặt, ít khát nước và thậm chí là thèm ăn một thứ nào đó (giấy, gạch...).

Nhưng các triệu chứng này ở nhiều bà bầu không rõ ràng mà chỉ có xét nghiệm máu mới cho kết quả chính xác. Chính vì vậy khi bắt đầu mang thai bà bầu nên đi khám, làm xét nghiệm máu để kiểm tra xem có bị thiếu máu không, để bổ sung viên sắt và có chế độ ăn uống thích hợp. Thiếu máu khi mang thai không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ mà ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của em bé trong bụng.

·Đặc điểm của cây [You must be registered and logged in to see this link.]

- Cây cỏ máu còn có tên khác là kê huyết đằng có tên khoa học là Milletia reticulata Benth, thuộc họ cánh bướm

- Ngoài ra còn được gọi là hoạt huyết đằng, đại huyết đằng, dây máu người, cây máu chó, cây cỏ máu,…

- Cây [You must be registered and logged in to see this link.] là 1 loại dây leo, cao khoảng 10m, có nhiều cành non phủ lông mềm. Cụm hoa ở nách lá, có lông mịn màu đỏ, quả hình trứng, vỏ quả mỏng, chứa nhiều hạt.

Theo dân gian cây cỏ máu có tác dụng bổ khí huyết, tăng cường chức năng của hệ tiêu hóa, giúp tăng cân, rất tốt cho những người gầy ốm, đặc biệt là phụ nữ sau khi sinh nở.

·Dùng [You must be registered and logged in to see this link.] để chữa thiếu máu:

Lấy khoảng 7-8 miếng cỏ máu đã được sơ chế đem nấu với 1,5-2 lít nước, uống trong ngày. Mỗi lần sắc lại lần 2,3 để uống như vậy sẽ rất tốt cho máu của bạn.

Bên cạnh đó, cần cố gắng tập thể dục đều đặn bằng những bài tập nhẹ nhàng, không quá sức khi cơ thể bạn còn đang yếu như đi bộ, đạp xe… sẽ giúp ích rất nhiều cho cơ thể, giúp bạn cảm thấy khỏe mạnh và vui vẻ hơn.

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết