Diễn đàn Bệnh viện Giao thông Vận tải Tháp Chàm
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Diễn đàn Bệnh viện Giao thông Vận tải Tháp Chàm

Nơi trao đổi, thảo luận cho các thành viên trong và ngoài bệnh viện


You are not connected. Please login or register

kỹ thuật tiêm an toàn

3 posters

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

1kỹ thuật tiêm an toàn Empty kỹ thuật tiêm an toàn Sat Mar 15, 2014 7:11 pm

Bs Tài Năng Sốt

Bs Tài Năng Sốt
Thành viên VIP
Thành viên VIP

QUY TRÌNH TIÊM AN TOÀN

 Định nghĩa tiêm:
- Kỹ thuật đưa: thuốc, dịch, chất dinh dưỡng, chất khác qua da vào cơ thể để chẩn đoán và điều trị.
 Định nghĩa tiêm an toàn:
An toàn cho:
- Người bệnh
- Cộng đồng
- Nhân viên y tế
- Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm
- Không gây phơi nhiễm cho người thực hiện mũi tiêm
- Không tạo chất thải nguy hại cho người khác và cộng đồng.
 Tác hại tiêm không an toàn:
- Sốc phản vệ
- Gây hư hại thần kinh và mô khác áp xe, bại liệt, thương tích
- Lây truyền: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng...
 Nguyên nhân: chưa tuân thủ đúng quy trình - kỹ thuật tiêm
- Cắt giảm các quy trình tiêm
- Đi tiêm không mang đủ phương tiện
- Dùng lại kim tiêm để tiêm lại cho người bệnh sau mũi tiêm đầu không thành công
- Thao tác chưa đúng như chạm tay vào chỗ vô khuẩn
- Dùng chung bơm, kim tiêm cho thuốc khác nhau, người bệnh khác nhau
- Dùng 1 kim lấy thuốc để pha thuốc và rút thuốc nhiều lần
- Lưu kim trên lọ
- Chưa thường xuyên rữa tay trước khi: chuẩn bị thuốc, trước khi tiêm, khi tiêm từ BN này đến BN khác
 Tiêm không an toàn ?
- Đường lây: trực tiếp là dụng cụ lây nhiễm, gián tiếp là qua lọ thuốc bị lây nhiễm
 Nguy cơ khi tiêm- lấy máu:
- Đối với bệnh nhân:
+ Mũi tiêm không cần thiết
+ Sử dụng lại mũi kim tiêm
+ Kim và bơm tiên không vô khuẩn
+ Lây nhiễm chéo qua: vệ sinh tay kém, ống thuốc bị nhiễm, kỹ thuật tiêm hoặc vị trí tiêm bị nhiễm
- Đối với nhân viên y tế:
+ Mũi tiêm không cần thiết
+ Không đậy nắp kim lại
+ 2 tay đậy nắp kim
+ Đậy nắp kim thường đưa đến tai nạn vật sắc nhọn
+ Nếu cần thiết đẩy nắp kim lại thì đậy bằng 1 tay
+ Thiếu hộp đựng vật sắc nhọn trong tầm tay
+ Vị trí của BN không thuận tiện
+ Vệ sinh tay kém
 Thực hành tiêm an toàn tốt:
- Rữa tay
+ Mang găng
+ Dụng cụ bảo hộ dùng 1 lần
+ Chuẩn bị da và sát khuẩn da
Chú ý:
- Bảo đảm tay khô trước khi bắt đầu thủ thuật nào
- Khi mang găng tay phải khô
- Không dùng dung dịch rửa tay nhanh khi thấy tay bẩn, phải rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy sau đó lau khô
 Chỉ định sử dụng găng:
- Mang găng sạch, vừa vặn, dùng 1 lần:
+ Khi có khả năng tiếp xúc với máu của bệnh nhân, những chất có khả năng lây nhiễm, dịch tiết cơ thể,
+ Khi tiến hành tiêm truyền, tiếp xúc với máu bởi khi khả năng nhiễm máu nơi vị trí tiêm
+ Khi da của nhân viên không nguyên vẹn như chàm, nứt, da khô
+ Khi da của BN không nguyên vẹn như chàm, phỏng, nhiễm trùng da
Lưu ý: không dùng găng khi:
+ Tiêm dưới da, trong da, tiêm bắp
+ Da của nhân viên và BN lành lặn
+ Găng không bảo vệ để phòng kim đâm hoặc những vết thương khác do vật sắc nhọn.
 Dùng phương tiện phòng hộ cá nhân:
+ Khẩu trang, mắt kính
+ Những vật dụng phòng hộ khác không chỉ định cho tiêm ngoại từ có dự kiến tiếp xúc với máu
+ Khi dùng phòng hộ cá nhân bỏ ngay sau khi sử dụng
 Chuẩn bị da, sát khuẩn da: dùng ancol 70 độ, gòn có cồn dùng 1 lần, sát khuẩn vùng tiêm từ trung tâm ra ngoài vị trí tiêm, trở /thay gòn 1 lần sau 1 vùng, sát khuẩn trong 30 giây để khô hoàn toàn
 Dụng cụ tiêm và thuốc:
+ Nên chắc rằng có sẵn dụng cụ dùng 1 lần, để có thể dùng 1 bộ dụng cụ mới cho mỗi BN
+ Sử dụng 1 bộ dụng cụ dùng 1 lần cho mỗi quy trình
+ Kiểm tra bao bì
 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn:
+ Khi thực hiện thuốc không dùng ống tiêm chứa thuốc để thực hiện thuốc cho nhiều BN, bảo đảm 1 ống tiêm-1 kim - 1 BN
+ Không thay kim để sử dụng lại bơm tiêm
+ Không dùng cùng 1 ống tiêm để pha nhiều loại thuốc
+ Không trộn thuốc đã sử dụng còn để sử dụng cho lần sau
+ Sự dụng thuốc đơn liều cho mỗi BN khi có thể để tránh lây nhiễm chéo
+ Thuốc đa liều chỉ sử dụng khi không thể thay thế được:
- Chỉ mở 1 lọ thuốc riêng lẻ cùng vào thời điểm cho mỗi khu vực chăm sóc bệnh nhân, giữ 1 ống đa liều cho mỗi BN và cất giữ với tên BN trên ống thuốc ở phòng điều trị, phòng thuốc, không giữ thuốc đa liều trong 1 phòng không có người giám sát nó có thể vô tình bị nhiễm bẩn.
- Không sử dụng sau 24 giờ mở lọ
- Không sử dụng sau khi hết hạn khuyến cáo của nhà sản xuất, nếu lọ thuốc không có chứa chất bảo quản kháng khuẩn
- Thuốc không có hạn sử dụng
- Không được lưu trữ thích hợp
- Vô tình bị nhiễm hoặc xem như là bị ô nhiễm bất kể ngày còn hạn
 Chuẩn bị thuốc:
- Chuẩn bị thuốc và tiêm trong khu vực sạch dành cho tiêm thuốc nơi mà không có khả năng nhiễm máu hoặc dịch tiêm
- Ngăn nắp, tất cả bề mặt có thể lau chùi dễ dàng, không để máu, dụng cụ vấy bẩn, lau bằng cồn 75 độ để cho khô trước khi chuẩn bị thuốc
- Dụng cụ cần thiết cho việc pha thuốc: kim, ống tiêm dùng 1 lần, dd pha thuốc như nước cất, dung môi đặc biệt, ancol, bông gòn, hộp đựng vật sắc nhọn
 Rút thuốc:
- Sát khuẩn nút băng ancol trước khi đâm kim qua lọ thuốc
- Dùng kim, ống tiêm vô khuẩn cho mỗi lần đâm kim vào trong lọ đa liều
- Không bao giờ lưu kim trong lọ đa liều
Lưu ý: Bỏ kim đụng vào tay hoặc là những vật không vô trùng
 Ghi trên lọ thuốc sau khi rút:
- Ngày tháng pha thuốc
- Loại và lượng dịch pha
- Độ đậm đặc
- Hạn dùng sau khi sử dụng lại
- Tên và chữ ký của người sử dụng thuốc
 Tiêm thuốc:
- Thực hiện 5 đúng
- Rửa tay
- Sát khuẩn nắp lọ thuốc
- Dùng cây kim và ống tiêm vô khuẩn cho mỗi lần tiêm
- Mở bơm tiêm trước mặt BN để bảo đảm rằng ống tiêm và kim chưa sử dụng trước đó
- Rút thuốc xong: một khi ống tiêm và kim đã rút thuốc ra từ lọ đa liều thì thực hiện thuốc càng sớm càng tốt, nếu chưa thực hiện ngay lập tức thì đậy lại nắp kim dùng kỹ thuật xúc 1 tay, lưu giữ trong bồn hạt đậu khô hoặc các dụng cụ tương tự
Những điểm cần lưu ý:
- Không để kim đụng vào bất kỳ vật nào, không sử dụng lại bơm tiêm dù đã thay kim
- Không đụng vào nắp lọ/ nút cao su sau khi đã sát khuẩn
- Không đâm vào lọ đa liều nhiều lần với cùng 1 cây kim và 1 ống tiêm
- Không bơm lại thuốc qua 1 cây kim /bơm tiêm đã sử dụng cho 1 BN nếu nó được sử dụng để rút thuốc lại 1 lần nữa ( cho dù trên cùng 1 BN/BN khác)
- Không dùng túi dịch /chai dịch truyền như là nguồn dùng cho nhiều BN





2kỹ thuật tiêm an toàn Empty Re: kỹ thuật tiêm an toàn Wed Jul 09, 2014 5:10 pm

nguyenthiha.3216


Thành viên hoạt động
Thành viên hoạt động

Cảm ơn bạn vì thông tin hữu ích

3kỹ thuật tiêm an toàn Empty Re: kỹ thuật tiêm an toàn Sat Aug 30, 2014 9:10 pm

ddhien

ddhien
Thành viên sáng giá
Thành viên sáng giá

Bs Tài Năng Sốt đã viết:QUY TRÌNH TIÊM AN TOÀN

 Định nghĩa tiêm:
- Kỹ thuật đưa: thuốc, dịch, chất dinh dưỡng, chất khác qua da vào cơ thể để chẩn đoán và điều trị.
 Định nghĩa tiêm an toàn:
An toàn cho:
- Người bệnh
- Cộng đồng
- Nhân viên y tế
- Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm
- Không gây phơi nhiễm cho người thực hiện mũi tiêm
- Không tạo chất thải nguy hại cho người khác và cộng đồng.
 Tác hại tiêm không an toàn:
- Sốc phản vệ
- Gây hư hại thần kinh và mô khác       áp xe, bại liệt, thương tích
- Lây truyền: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng...
 Nguyên nhân: chưa tuân thủ đúng quy trình - kỹ thuật tiêm
- Cắt giảm các quy trình tiêm
- Đi tiêm không mang đủ phương tiện
- Dùng lại kim tiêm để tiêm lại cho người bệnh sau mũi tiêm đầu không thành công
- Thao tác chưa đúng như chạm tay vào chỗ vô khuẩn
- Dùng chung bơm, kim tiêm cho thuốc khác nhau, người bệnh khác nhau
- Dùng 1 kim lấy thuốc để pha thuốc và rút thuốc nhiều lần
- Lưu kim trên lọ
- Chưa thường xuyên rữa tay trước khi: chuẩn bị thuốc, trước khi tiêm, khi tiêm từ BN này đến BN khác
 Tiêm không an toàn ?
- Đường lây: trực tiếp là dụng cụ lây nhiễm, gián tiếp là qua lọ thuốc bị lây nhiễm
 Nguy cơ khi tiêm- lấy máu:
- Đối với bệnh nhân:
+ Mũi tiêm không cần thiết
+ Sử dụng lại mũi kim tiêm
+ Kim và bơm tiên không vô khuẩn
+ Lây nhiễm chéo qua: vệ sinh tay kém, ống thuốc bị nhiễm, kỹ thuật tiêm hoặc vị trí tiêm bị nhiễm
- Đối với nhân viên y tế:
+ Mũi tiêm không cần thiết
+ Không đậy nắp kim lại
+ 2 tay đậy nắp kim
+ Đậy nắp kim thường đưa đến tai nạn vật sắc nhọn
+ Nếu cần thiết đẩy nắp kim lại thì đậy bằng 1 tay
+ Thiếu hộp đựng vật sắc nhọn trong tầm tay
+ Vị trí của BN không thuận tiện
+ Vệ sinh tay kém
 Thực hành tiêm an toàn tốt:
- Rữa tay
+ Mang găng
+ Dụng cụ bảo hộ dùng 1 lần
+ Chuẩn bị da và sát khuẩn da
Chú ý:
- Bảo đảm tay khô trước khi bắt đầu thủ thuật nào
- Khi mang găng tay phải khô
- Không dùng dung dịch rửa tay nhanh khi thấy tay bẩn, phải rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy sau đó lau khô
 Chỉ định sử dụng găng:
- Mang găng sạch, vừa vặn, dùng 1 lần:
+ Khi có khả năng tiếp xúc với máu của bệnh nhân, những chất có khả năng lây nhiễm, dịch tiết cơ thể,
+ Khi tiến hành tiêm truyền, tiếp xúc với máu bởi khi khả năng nhiễm máu nơi vị trí tiêm
+ Khi da của nhân viên không nguyên vẹn như chàm, nứt, da khô
+ Khi da của BN không nguyên vẹn như chàm, phỏng, nhiễm trùng da
Lưu ý: không dùng găng khi:
         + Tiêm dưới da, trong da, tiêm bắp
         + Da của nhân viên và BN lành lặn
         + Găng không bảo vệ để phòng kim đâm hoặc những vết thương khác do vật sắc nhọn.
 Dùng phương tiện phòng hộ cá nhân:
+ Khẩu trang, mắt kính
+ Những vật dụng phòng hộ khác không chỉ định cho tiêm ngoại từ có dự kiến tiếp xúc với máu
+ Khi dùng phòng hộ cá nhân bỏ ngay sau khi sử dụng
 Chuẩn bị da, sát khuẩn da: dùng ancol 70 độ, gòn có cồn dùng 1 lần, sát khuẩn vùng tiêm từ trung tâm ra ngoài vị trí tiêm, trở /thay gòn 1 lần sau 1 vùng, sát khuẩn trong 30 giây để khô hoàn toàn
 Dụng cụ tiêm và thuốc:
+ Nên chắc rằng có sẵn dụng cụ dùng 1 lần, để có thể dùng 1 bộ dụng cụ mới cho mỗi BN
+ Sử dụng 1 bộ dụng cụ dùng 1 lần cho mỗi quy trình
+ Kiểm tra bao bì
 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn:
+  Khi thực hiện thuốc không dùng ống tiêm chứa thuốc để thực hiện thuốc cho nhiều BN, bảo đảm 1 ống tiêm-1 kim - 1 BN
+ Không thay kim để sử dụng lại bơm tiêm
+ Không dùng cùng 1 ống tiêm để pha nhiều loại thuốc
+ Không trộn thuốc đã sử dụng còn để sử dụng cho lần sau
+ Sự dụng thuốc đơn liều cho mỗi BN khi có thể để tránh lây nhiễm chéo
+ Thuốc đa liều chỉ sử dụng khi không thể thay thế được:
- Chỉ mở 1 lọ thuốc riêng lẻ cùng vào thời điểm cho mỗi khu vực chăm sóc bệnh nhân, giữ 1 ống đa liều cho mỗi BN và cất giữ với tên BN trên ống thuốc ở phòng điều trị, phòng thuốc, không giữ thuốc đa liều trong 1 phòng không có người giám sát nó có thể vô tình bị nhiễm bẩn.
- Không sử dụng sau 24 giờ mở lọ
- Không sử dụng sau khi hết hạn khuyến cáo của nhà sản xuất, nếu lọ thuốc không có chứa chất bảo quản kháng khuẩn
- Thuốc không có hạn sử dụng
- Không được lưu trữ thích hợp
- Vô tình bị nhiễm hoặc xem như là bị ô nhiễm bất kể ngày còn hạn
 Chuẩn bị thuốc:
- Chuẩn bị thuốc và tiêm trong khu vực sạch dành cho tiêm thuốc nơi mà không có khả năng nhiễm máu hoặc dịch tiêm
- Ngăn nắp, tất cả bề mặt có thể lau chùi dễ dàng, không để máu, dụng cụ vấy bẩn, lau bằng cồn 75 độ để cho khô trước khi chuẩn bị thuốc
- Dụng cụ cần thiết cho việc pha thuốc: kim, ống tiêm dùng 1 lần, dd pha thuốc như nước cất, dung môi đặc biệt, ancol, bông gòn, hộp đựng vật sắc nhọn
 Rút thuốc:
- Sát khuẩn nút băng ancol trước khi đâm kim qua lọ thuốc
- Dùng kim, ống tiêm vô khuẩn cho mỗi lần đâm kim vào trong lọ đa liều
- Không bao giờ lưu kim trong lọ đa liều
Lưu ý: Bỏ kim đụng vào tay hoặc là những vật không vô trùng
 Ghi trên lọ thuốc sau khi rút:
- Ngày tháng pha thuốc
- Loại và lượng dịch pha
- Độ đậm đặc
- Hạn dùng sau khi sử dụng lại
- Tên và chữ ký của người sử dụng thuốc
 Tiêm thuốc:
- Thực hiện 5 đúng
- Rửa tay
- Sát khuẩn nắp lọ thuốc
- Dùng cây kim và ống tiêm vô khuẩn cho mỗi lần tiêm
- Mở bơm tiêm trước mặt BN để bảo đảm rằng ống tiêm và kim chưa sử dụng trước đó
- Rút thuốc xong: một khi ống tiêm và kim đã rút thuốc ra từ lọ đa liều thì thực hiện thuốc càng sớm càng tốt, nếu chưa thực hiện ngay lập tức thì đậy lại nắp kim dùng kỹ thuật xúc 1 tay, lưu giữ trong bồn hạt đậu khô hoặc các dụng cụ tương tự
Những điểm cần lưu ý:
- Không để kim đụng vào bất kỳ vật nào, không sử dụng lại bơm tiêm dù đã thay kim
- Không đụng vào nắp lọ/ nút cao su sau khi đã sát khuẩn
- Không đâm vào lọ đa liều nhiều lần với cùng 1 cây kim và 1 ống tiêm
- Không bơm lại thuốc qua 1 cây kim /bơm tiêm đã sử dụng cho 1 BN nếu nó được sử dụng để rút thuốc lại 1 lần nữa ( cho dù trên cùng 1 BN/BN khác)
- Không dùng túi dịch /chai dịch truyền như là nguồn dùng cho nhiều BN





Sponsored content



Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết