Diễn đàn Bệnh viện Giao thông Vận tải Tháp Chàm
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Diễn đàn Bệnh viện Giao thông Vận tải Tháp Chàm

Nơi trao đổi, thảo luận cho các thành viên trong và ngoài bệnh viện


You are not connected. Please login or register

Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ này ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống thần kinh

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

minhnhatnhat


Thành viên năng động
Thành viên năng động

Triệu chứng tê xảy ra ở vùng cẳng tay, bàn tay hay ngón, tăng lên sau khi làm việc nhiều hoặc lái xe máy. Nhiều người bệnh yếu cơ nhưng hiếm khi nhận biết được. Chỉ khi cảm giác nhạt dần hay cầm nắm vật trở nên khó khăn, cảm giác mắt sức, tay không còn lực cầm những vật nhỏ mới có thể nhận ra. Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ này ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống thần kinh của tay gây ra hiện tượng trên. Do bị chèn ép và gây tổn thương ở trung ương gây ra , bệnh nhân thưởng có những biểu hiện dễ thấy như tê, yếu và liệt. Tê ở vùng thân, đặc biệt là ở vùng bụng trước rối kéo đến hai chân và cánh tay. Bệnh nhân mắc phải [You must be registered and logged in to see this link.] đốt sống cổ thường mất cảm giác, đi lại khó khăn, bước đi như bị đóng đá, khó khăn. Ở giai đoạn nặng hơn người bệnh khó hoạt động được bình thường, tiểu khó và bị táo bón, thiếu hơi và thường xuyên cảm tháy khó thở.

B
Thoát vị đĩa đệm là một dạng bệnh thường gặp ở cột sống, nguyên nhân thường do các đĩa đệm bị thoái hóa ở tuổi trung niên (30-50 tuổi). Thoát vị đĩa đệm ở cột sống cổ: thường gây mỏi cơ vùng vai, tê và đau một tay hoặc hai tay chạy dọc từ vùng cột sống cổ xuống mặt ngoài bàn tay. Điều trị vật lý trị liệu: các chuyên viên vật lý trị liệu sẽ cho người bệnh kéo giãn cột sống. Tùy theo trọng lượng người bệnh và tình trạng cấp tính hay mãn tính mà cho kéo giãn ngắt quãng hay liên tục. Các phương pháp điều trị giảm đau bao gồm chiếu thấu nhiệt vi sóng, dùng một số dòng điện giảm đau như dòng giao thoa, dòng ten, siêu âm giảm đau và giảm co cứng cơ, chiếu đèn hồng ngoại. Đặc biệt, người bệnh sẽ được hướng dẫn các bài tập kéo giãn cột sống để tạo thuận lợi cho đĩa đệm trở về vị trí cũ, các bài tập mạnh cơ lưng, cơ bụng để giữ vững cột sống. Sau khi đĩa đệm trở về vị trí cũ, người bệnh sẽ không còn cảm giác tê, đau nhức hay khó chịu. Khi chuyển vị thế từ nằm ngửa sang ngồi dậy phải chuyển qua nằm nghiêng rồi chống tay ngồi dậy và ngược lại, không xoay cột sống nhanh và mạnh một cách đột ngột. Động tác 1: Người bệnh nằm ngửa, gập hông gập gối một chân, hai tay đan chéo ép chân sát bụng, giữ lại 10 giây rồi đổi bên, lặp lại mỗi bên 15 lần. Động tác 2: Người bệnh nằm ngửa, gập hông gập gối hai chân, hai tay đan chéo ép chân sát bụng, giữ lại 10 giây, nghỉ rồi lặp lại 15 lần. Động tác 3: Người bệnh nằm ngửa, gập hông gập gối hai chân, hai bàn chân vẫn còn chạm đất, ấn lưng xuống nệm, giữ lại 10 giây, nghỉ rồi lặp lại 15 lần.

Động tác 4: Người bệnh nằm ngửa, gập hông gập gối hai chân, hai bàn chân vẫn còn chạm đất, nâng mông cao khỏi nệm, giữ 10 giây, nghỉ rồi lặp lại 15 lần. Động tác 6: Người bệnh nằm ngửa, hai chân đạp thành vòng tròn trên không như đạp xe đạp, lúc nào mỏi thì nghỉ rồi lặp lại 15 lần. Động tác 8: Người bệnh quỳ gối và chống hai tay xuống nệm (tư thế quỳ 4 điểm), lưng cong lên như lưng con mèo, giữ lại 10 giây rồi hạ lưng xuống, lặp lại 15 lần. Làm 10 động tác thì được tính một đợt, mỗi ngày người bệnh có thể làm từ 2-3 đợt tùy theo tình trạng sức khỏe. Nếu động tác nào gây đau hay khó chịu thì ngưng động tác đó và báo cho chuyên viên vật lý trị liệu. Sau khi hết tê hay đau, người bệnh nên tiếp tục duy trì các bài tập để giúp cột sống vững chắc hơn.


  • Xẹp đĩa đệm

  • Đau lưng do các nguyên nhân khác

  • Loại thoát vị trung tâm chủ yếu chèn ép tủy sống gây bệnh lý tủy

  • Cắt đốt bằng sóng cao tần (radiofrequency) hoặc laser

  • Rối loạn vận động :

  • Thoát vị đĩa đệm Khí Trệ Huyết Ứ:


Thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không

Khi vòng sợi thoái hóa, mất sự đàn hồi, áp lực mà cột sống đang chịu làm vòng sợi nứt ra, nhân nhầy cũng theo đó mà chảy theo dần dần hình thành bệnh thoát vị đĩa đệm. Mặc dù không phải là bệnh nan y nhưng để điều trị khỏi dứt điểm không phải là điều dễ dàng. Y học phương tây hướng tới điều trị triệu chứng và phục hồi chức năng bằng thuốc giảm đau nhanh, thuốc chống viêm không steroid, thuốc giãn cơ, phục hồi chức năng tránh đau tái phát. Chọn điều trị theo Tây y đồng nghĩa với việc người bệnh phải đối mặt với tác dụng phụ của thuốc và nguy cơ gặp những biến chứng không mong muốn. Thuốc giảm đau chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời trong một khoảng thời gian nhất định. Khi thuốc hết tác dụng thì gần như tình trạng bệnh “đâu lại vào đấy“.

>> Cách điều trị thoát vị đĩa đệm: [You must be registered and logged in to see this link.]

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết