Bình tĩnh: không làm cho bệnh hoặc vết thương nặng lên do mất bình tĩnh, đặc biệt trước các trường hợp nặng và bản thân chưa gặp phải. Tránh làm cho người khác sợ hãi và thất vọng.
Chính xác: cẩn trọng trong từng việc, từ thăm khám, chẩn đoán đến xử trí; không nhận định hồ đồ theo cảm tính; làm các thủ thuật nhanh chóng nhưng chuẩn xác, không làm thêm các động tác thừa để việc hồi sức cấp cứu có hiệu quả.
Quyết đoán: tự tin trong chẩn đoán và có hướng điều trị phù hợp; không để bị phân tâm khi nghe lời bàn tán của người khác, không chìu theo ý của người nhà.
Tận tụy, có trách nhiệm: không đùn đẩy bệnh nhân vì sợ trách nhiệm; phải cảm thông với nỗi quan tâm lo lắng của bệnh nhân và người nhà; chỉ chuyển bệnh nhân khi đã cấp cứu qua khỏi cơn nguy kịch.
Kiến thức: Việc sơ cứu là rất cần thiết, vì chỉ cần chậm một vài phút thậm chí vài giây có thể tình trạng bệnh nhân còn nguy kịch hơn mà dù có hồi sức cấp cứu chuyên sâu cũng không thể cứu vãng nổi.
Nhân viên y tế phải luôn tự cố gắng ôn luyện các kiến thức đã được đào tạo, không ngừng tìm tòi học hỏi qua sách báo, đồng nghiệp để tự nâng cao trình độ, để tự tin và vững chãi hơn khi cấp cứu.
YÊU CẦU CỦA MỘT Ê-KÍP NHÂN VIÊN Y TẾ KHI NHẬN CẤP CỨU
Tính kỷ luật:
- Biết rõ chức năng, quyền hạn và thực thi nghiêm túc
- Vị trí trực, theo dõi BN
- Tuân thủ y lệnh, ý kiến cấp trên, tôn trọng đồng nghiệp
- Trang phục chỉnh tề
- Giao tiếp phù hợp
Tính đồng đội:
- Hỗ trợ đồng đội
- Góp ý tế nhị, biết lắng nghe
- Theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn đồng đội
- Thảo luận nhóm
- Chia sẻ kinh nghiệm
- Cởi mở
Tính tổ chức:
- Biết được quy trình làm việc, phác đồ điều trị
- Nắm rõ công việc của mình, của từng người và mối tương quan, can thiệp, phối hợp
- Xác định công việc của từng người trong các tình huống đặc biệt: bệnh nặng, ngưng hô hấp tuần hoàn…
- Chuẩn bị mọi thứ trong phòng cấp cứu ở trong tình trạng tốt để tiếp đón BN
CÁC BƯỚC CĂN BẢN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
Kiểm tra bệnh nhân: kiểm tra theo phương pháp hồi sức ABC:
- Airway
- Breathing
- Circulation/Compression
CÁC BƯỚC CĂN BẢN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
Kiểm tra chức năng hô hấp:
Khi nạn nhân bất tỉnh, các cơ ở miệng không còn được kiểm soát, trong tư thế nằm ngửa, lưỡi sẽ chùn về phía sau và làm nghẽn đường dẫn khí. Động tác nâng cằm và ngửa đầu ra phía sau sẽ nâng lưỡi khỏi đường thông khí.
Nếu có dị vật đường thở (nói khó, khó thở, xanh tái, bệnh nhân ôm lấy cổ) thì làm ngay nghiệm pháp Heimlich (ép bụng, đấm lưng để làm bật dị vật ra) .
Khai thông khí đạo:
Lấy dị vật làm nghẽn ra khỏi miệng.
Đặt hai ngón tay dưới cằm bệnh nhân và nâng hàm lên, đồng thời đặt bàn tay kia lên trán bệnh nhân và đưa đầu bệnh nhân ra sau.
Nếu nghi ngờ có tổn thương đầu cổ thì giữ ngửa đầu chỉ đủ để khai thông khí đạo.
Kiểm tra hơi thở:
Áp sát mặt vào miệng bệnh nhân, quan sát, nghe và cảm nhận hơi thở.
Quan sát các cử động lồng ngực.
CÁC BƯỚC CĂN BẢN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
Kiểm tra chức năng hô hấp:
Thông khí nhân tạo: hô hấp nhân tạo, bóp bóng, hút đàm dãi, đặt nội khí quản
Kiểm tra chức năng tuần hoàn:
Kiểm tra mạch đập: sờ động mạch cảnh.
Để đầu bệnh nhân ngửa ra sau, dùng hai ngón tay sờ bắt động mạch chủ.
Bắt trong năm giây trước khi quyết định là mạch không còn đập nữa
Kiểm tra chức năng tuần hoàn:
Kiểm tra mạch, huyết áp, nước tiểu:
Kiểm tra tình trạng tỉnh táo:
TRÌNH TỰ XỬ LÝ CỦA ĐiỀU DƯỠNG KHI NHẬN BỆNH CẤP CỨU
Do chưa có thời gian chuyển tải đây đủ trên diễn đàn nên bài còn thiếu vài chỗ. Các bạn có thể tải bài dạng powerpointTại đây để được đầy đủ hơn.
Chính xác: cẩn trọng trong từng việc, từ thăm khám, chẩn đoán đến xử trí; không nhận định hồ đồ theo cảm tính; làm các thủ thuật nhanh chóng nhưng chuẩn xác, không làm thêm các động tác thừa để việc hồi sức cấp cứu có hiệu quả.
Quyết đoán: tự tin trong chẩn đoán và có hướng điều trị phù hợp; không để bị phân tâm khi nghe lời bàn tán của người khác, không chìu theo ý của người nhà.
Tận tụy, có trách nhiệm: không đùn đẩy bệnh nhân vì sợ trách nhiệm; phải cảm thông với nỗi quan tâm lo lắng của bệnh nhân và người nhà; chỉ chuyển bệnh nhân khi đã cấp cứu qua khỏi cơn nguy kịch.
Kiến thức: Việc sơ cứu là rất cần thiết, vì chỉ cần chậm một vài phút thậm chí vài giây có thể tình trạng bệnh nhân còn nguy kịch hơn mà dù có hồi sức cấp cứu chuyên sâu cũng không thể cứu vãng nổi.
Nhân viên y tế phải luôn tự cố gắng ôn luyện các kiến thức đã được đào tạo, không ngừng tìm tòi học hỏi qua sách báo, đồng nghiệp để tự nâng cao trình độ, để tự tin và vững chãi hơn khi cấp cứu.
YÊU CẦU CỦA MỘT Ê-KÍP NHÂN VIÊN Y TẾ KHI NHẬN CẤP CỨU
Tính kỷ luật:
- Biết rõ chức năng, quyền hạn và thực thi nghiêm túc
- Vị trí trực, theo dõi BN
- Tuân thủ y lệnh, ý kiến cấp trên, tôn trọng đồng nghiệp
- Trang phục chỉnh tề
- Giao tiếp phù hợp
Tính đồng đội:
- Hỗ trợ đồng đội
- Góp ý tế nhị, biết lắng nghe
- Theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn đồng đội
- Thảo luận nhóm
- Chia sẻ kinh nghiệm
- Cởi mở
Tính tổ chức:
- Biết được quy trình làm việc, phác đồ điều trị
- Nắm rõ công việc của mình, của từng người và mối tương quan, can thiệp, phối hợp
- Xác định công việc của từng người trong các tình huống đặc biệt: bệnh nặng, ngưng hô hấp tuần hoàn…
- Chuẩn bị mọi thứ trong phòng cấp cứu ở trong tình trạng tốt để tiếp đón BN
CÁC BƯỚC CĂN BẢN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
Kiểm tra bệnh nhân: kiểm tra theo phương pháp hồi sức ABC:
- Airway
- Breathing
- Circulation/Compression
CÁC BƯỚC CĂN BẢN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
Kiểm tra chức năng hô hấp:
Khi nạn nhân bất tỉnh, các cơ ở miệng không còn được kiểm soát, trong tư thế nằm ngửa, lưỡi sẽ chùn về phía sau và làm nghẽn đường dẫn khí. Động tác nâng cằm và ngửa đầu ra phía sau sẽ nâng lưỡi khỏi đường thông khí.
Nếu có dị vật đường thở (nói khó, khó thở, xanh tái, bệnh nhân ôm lấy cổ) thì làm ngay nghiệm pháp Heimlich (ép bụng, đấm lưng để làm bật dị vật ra) .
Khai thông khí đạo:
Lấy dị vật làm nghẽn ra khỏi miệng.
Đặt hai ngón tay dưới cằm bệnh nhân và nâng hàm lên, đồng thời đặt bàn tay kia lên trán bệnh nhân và đưa đầu bệnh nhân ra sau.
Nếu nghi ngờ có tổn thương đầu cổ thì giữ ngửa đầu chỉ đủ để khai thông khí đạo.
Kiểm tra hơi thở:
Áp sát mặt vào miệng bệnh nhân, quan sát, nghe và cảm nhận hơi thở.
Quan sát các cử động lồng ngực.
CÁC BƯỚC CĂN BẢN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
Kiểm tra chức năng hô hấp:
Thông khí nhân tạo: hô hấp nhân tạo, bóp bóng, hút đàm dãi, đặt nội khí quản
Kiểm tra chức năng tuần hoàn:
Kiểm tra mạch đập: sờ động mạch cảnh.
Để đầu bệnh nhân ngửa ra sau, dùng hai ngón tay sờ bắt động mạch chủ.
Bắt trong năm giây trước khi quyết định là mạch không còn đập nữa
Kiểm tra chức năng tuần hoàn:
Kiểm tra mạch, huyết áp, nước tiểu:
Kiểm tra tình trạng tỉnh táo:
TRÌNH TỰ XỬ LÝ CỦA ĐiỀU DƯỠNG KHI NHẬN BỆNH CẤP CỨU
Do chưa có thời gian chuyển tải đây đủ trên diễn đàn nên bài còn thiếu vài chỗ. Các bạn có thể tải bài dạng powerpointTại đây để được đầy đủ hơn.