I.NHẬN ĐỊNH
• ĐTĐ là một bệnh mãn tính, đặc trưng bởi sự tăng đường huyết quá mức bình thường. Như chúng ta biết, trong các thức ăn chúng ta ăn vào phần lớn được biến thành một chất đường được gọi là glucose. Glucose là chất cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
II.TRIỆU CHỨNG
• Triệu chứng cổ điển của bệnh ĐTĐ gồm “4 nhiều”: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều và gầy nhanh. Vì tế bào “đói đường” nên bệnh nhân phải ăn nhiều nhưng lại gầy, đường huyết tăng sẽ làm tăng áp lực thẩm thấu gây khát nên uống nhiều, đường xuất hiện trong nước tiểu gây lợi tiểu thẩm thấu. trùng, vết thương lâu lành, da khô, tê bàn tay và bàn.
III.Các nguyên nhân làm đường máu dao động (tăng hoặc giảm) có thể là:
• Đo đường huyết cho bệnh nhân.Ảnh: PV
• Thức ăn: Thay đổi giờ ăn, loại thức ăn, số lượng thức ăn...
• Tập thể dục thể thao hoặc lao động chân tay.
• Thay đổi loại, liều lượng thuốc ĐTĐ.
• Các stress về tâm lý, tình cảm.
VI:LẬP KẾ HOẶCH CHĂM SÓC
• A. THEO DÕI
• Mạch, T,HA, đường huyết hằng ngày nếu có kiều kiện hoặc
1 tuần 2 lần , 1 tuần 1 lần tùy theo BN tiểu đường tyb I,II..
•Theo dõi chế độ ăn giảm ngọt.Nếu cần dùng đường dành riêng cho người tiểu đường
B.THỰC HIỆN Y LỆNH
•Thực hiện y lệnh của BS.
•Hướng dẫn BN vệ sinh cá nhân, không để có vết thương. Nhất là vệ sinh đôi chân . Mắt BN vì tất cả BN mắc bệnh ĐTĐ dễ dẫn đến bệnh võng mạc, đục thể tinh thể , bếnh chứng thận.
BN bị bệnh ĐTĐ cần đi khám định kỳ.
C.CHĂM SÓC
•Mạch máu: khi nồng độ đường trong máu tăng cao và kéo dài, mạch máu toàn thân dễ bị teo hẹp. Hệ mạch máu ở vùng xa như bàn chân càng bị suy giảm trầm trọng và hậu quả là giảm lưu thông máu, oxy chất dinh dưỡng... Triệu chứng thường gặp là ngón chân bị tê, lạnh; đau các khối cơ khi vận động nhiều (chạy bộ, đi bộ nhiều)...
• Thần kinh: khi các mạch máu nuôi dây thần kinh cảm giác bị tắc nghẽn, người bệnh sẽ bị rối loạn cảm giác như: nóng rát, tê rần hoặc như bị kim châm, kiến bò ở chân... Nếu bệnh tiến triển, cảm giác ngoài da sẽ giảm hay mất, dễ gây viêm loét, chấn thương xương - khớp... vì bàn chân không còn nhạy cảm với các nguy cơ xung quanh. Ngoài ra, thần kinh bị tổn thương sẽ làm yếu các cơ ở chân, góp phần gây biến dạng bàn chân.
• Da: tổn thương mạch máu và thần kinh bàn chân sẽ gây mỏng da, khô, ngứa, lạnh; rụng lông; móng chân dầy, mất móng... Đặc biệt là biến chứng vết thương ở bàn chân khó hoặc lâu lành hơn người bình thường do thiếu oxy, chất dinh dưỡng, máu nuôi; các tế bào bạch cầu phản ứng kém với nhiễm trùng
• Kiểm tra bàn chân mỗi ngày: khi tắm, cần kiểm tra toàn bộ bề mặt da để phát hiện sớm bất kỳ tổn thương nào ở bàn chân như vết thương, trầy xước, vết loét, cục chai, mắt cá, mụn cóc, móng quặp, phồng nước...
• Giữ da sạch và khô: rửa bàn chân bằng xà phòng mỗi ngày và lau thật khô, nhẹ nhàng, không làm cọ sát mạnh. Chú ý lau kỹ những nơi dễ đọng nước, như kẽ ngón chân, móng chân. Nếu bàn chân dễ đổ mồ hôi thì có thể giữ khô chân bằng các loại phấn thông thường trước khi mang tấy, giày
• Ngừa quá khô da: nên dùng các loại xà phòng rửa chân loại nhẹ ít chất xút, nhiều chất giữ ẩm da, ít mùi thơm và ít bọt. Cần xả nước thật sạch để tránh đọng xà phòng gây kích ứng da và ngứa. Sau khi tắm, nên dùng thêm các loại cream, lotion để giữ ẩm da, đặc biệt ở vùng gót chân, để ngừa các tổn thương da do chứng khô da gây nên, như: cục chai, mắt cá, nứt nẻ chân. Tuy nhiên, không nên thoa những chế phẩm giữ ẩm này vào kẽ chân, vì những vùng này vốn đã ẩm ướt rồi.
• Lưu ý nhiệt độ: cẩn thận khi dùng nước nóng, tắm hơi (khô, ướt), ngâm chân nước nóng, chườm nóng... Không nên tắm nước nóng lâu, vì có thể gây bỏng do cảm giác da của bệnh nhân tiểu đường đã bị suy giảm. Khi bị lạnh ban đêm cần mang tất chân trước khi đi ngủ.
• Uống nhiều nước: bệnh tiểu đường thường gây tiểu nhiều, làm bệnh nhân mất nước. Vì vậy, cần uống nhiều nước hơn 1,5 lít nước/ngày để bù đắp lượng nước thiếu hụt và giúp da luôn được tươi tắn khỏe mạnh.
• - Sát trùng da: khi bị trầy xước
V; XÉT NGHIỆM
•Lấy máu ở vị trí nào?
•Nên lấy một ít máu ở đầu ngón tay (cho kết quả chính xác hơn ở những nơi khác), vì sự thay đổi đường huyết thường xuất hiện nhanh trong mao mạch ở đầu ngón tay.
VI;CHẾ ĐỘ ĂN
•Thực đơn 1:6 - 7g1 ly sữa đậu nành (1/2 muỗng đường.Phở ăn liền: 1 gói nhỏ, 1 nắm giá hẹ.
- 11g30Khoai môn sọ: 1 củBánh tráng cuốn cá lóc (bánh tráng 10 cái nhỏ 20g, bún tươi 80g, cá lóc 100g, gia vị, dầu ăn 5g)Đu đủ 100g
-Sương sâm ít đường 1 ly, ½ muỗng đường
• Thực đơn 2.Phở ăn liền: 1 gói nhỏ, 1 nắm giá. Bánh tráng cuốn cá lóc (bánh tráng 10 cái nhỏ 20g, bún tươi 80g, cá lóc 100g, gia vị, dầu ăn 5g).
-Bùn tàu xào chay (bún đã ngâm nước 1 chén đầy, tàu hũ chiên 100g, tàu hũ ky 20g, đậu hà lan 50g, nấm rơm 50g, giá + cà rốt 200g, 5g gia vị)
-Cam 1 trái (100g)
• ĐTĐ là một bệnh mãn tính, đặc trưng bởi sự tăng đường huyết quá mức bình thường. Như chúng ta biết, trong các thức ăn chúng ta ăn vào phần lớn được biến thành một chất đường được gọi là glucose. Glucose là chất cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
II.TRIỆU CHỨNG
• Triệu chứng cổ điển của bệnh ĐTĐ gồm “4 nhiều”: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều và gầy nhanh. Vì tế bào “đói đường” nên bệnh nhân phải ăn nhiều nhưng lại gầy, đường huyết tăng sẽ làm tăng áp lực thẩm thấu gây khát nên uống nhiều, đường xuất hiện trong nước tiểu gây lợi tiểu thẩm thấu. trùng, vết thương lâu lành, da khô, tê bàn tay và bàn.
III.Các nguyên nhân làm đường máu dao động (tăng hoặc giảm) có thể là:
• Đo đường huyết cho bệnh nhân.Ảnh: PV
• Thức ăn: Thay đổi giờ ăn, loại thức ăn, số lượng thức ăn...
• Tập thể dục thể thao hoặc lao động chân tay.
• Thay đổi loại, liều lượng thuốc ĐTĐ.
• Các stress về tâm lý, tình cảm.
VI:LẬP KẾ HOẶCH CHĂM SÓC
• A. THEO DÕI
• Mạch, T,HA, đường huyết hằng ngày nếu có kiều kiện hoặc
1 tuần 2 lần , 1 tuần 1 lần tùy theo BN tiểu đường tyb I,II..
•Theo dõi chế độ ăn giảm ngọt.Nếu cần dùng đường dành riêng cho người tiểu đường
B.THỰC HIỆN Y LỆNH
•Thực hiện y lệnh của BS.
•Hướng dẫn BN vệ sinh cá nhân, không để có vết thương. Nhất là vệ sinh đôi chân . Mắt BN vì tất cả BN mắc bệnh ĐTĐ dễ dẫn đến bệnh võng mạc, đục thể tinh thể , bếnh chứng thận.
BN bị bệnh ĐTĐ cần đi khám định kỳ.
C.CHĂM SÓC
•Mạch máu: khi nồng độ đường trong máu tăng cao và kéo dài, mạch máu toàn thân dễ bị teo hẹp. Hệ mạch máu ở vùng xa như bàn chân càng bị suy giảm trầm trọng và hậu quả là giảm lưu thông máu, oxy chất dinh dưỡng... Triệu chứng thường gặp là ngón chân bị tê, lạnh; đau các khối cơ khi vận động nhiều (chạy bộ, đi bộ nhiều)...
• Thần kinh: khi các mạch máu nuôi dây thần kinh cảm giác bị tắc nghẽn, người bệnh sẽ bị rối loạn cảm giác như: nóng rát, tê rần hoặc như bị kim châm, kiến bò ở chân... Nếu bệnh tiến triển, cảm giác ngoài da sẽ giảm hay mất, dễ gây viêm loét, chấn thương xương - khớp... vì bàn chân không còn nhạy cảm với các nguy cơ xung quanh. Ngoài ra, thần kinh bị tổn thương sẽ làm yếu các cơ ở chân, góp phần gây biến dạng bàn chân.
• Da: tổn thương mạch máu và thần kinh bàn chân sẽ gây mỏng da, khô, ngứa, lạnh; rụng lông; móng chân dầy, mất móng... Đặc biệt là biến chứng vết thương ở bàn chân khó hoặc lâu lành hơn người bình thường do thiếu oxy, chất dinh dưỡng, máu nuôi; các tế bào bạch cầu phản ứng kém với nhiễm trùng
• Kiểm tra bàn chân mỗi ngày: khi tắm, cần kiểm tra toàn bộ bề mặt da để phát hiện sớm bất kỳ tổn thương nào ở bàn chân như vết thương, trầy xước, vết loét, cục chai, mắt cá, mụn cóc, móng quặp, phồng nước...
• Giữ da sạch và khô: rửa bàn chân bằng xà phòng mỗi ngày và lau thật khô, nhẹ nhàng, không làm cọ sát mạnh. Chú ý lau kỹ những nơi dễ đọng nước, như kẽ ngón chân, móng chân. Nếu bàn chân dễ đổ mồ hôi thì có thể giữ khô chân bằng các loại phấn thông thường trước khi mang tấy, giày
• Ngừa quá khô da: nên dùng các loại xà phòng rửa chân loại nhẹ ít chất xút, nhiều chất giữ ẩm da, ít mùi thơm và ít bọt. Cần xả nước thật sạch để tránh đọng xà phòng gây kích ứng da và ngứa. Sau khi tắm, nên dùng thêm các loại cream, lotion để giữ ẩm da, đặc biệt ở vùng gót chân, để ngừa các tổn thương da do chứng khô da gây nên, như: cục chai, mắt cá, nứt nẻ chân. Tuy nhiên, không nên thoa những chế phẩm giữ ẩm này vào kẽ chân, vì những vùng này vốn đã ẩm ướt rồi.
• Lưu ý nhiệt độ: cẩn thận khi dùng nước nóng, tắm hơi (khô, ướt), ngâm chân nước nóng, chườm nóng... Không nên tắm nước nóng lâu, vì có thể gây bỏng do cảm giác da của bệnh nhân tiểu đường đã bị suy giảm. Khi bị lạnh ban đêm cần mang tất chân trước khi đi ngủ.
• Uống nhiều nước: bệnh tiểu đường thường gây tiểu nhiều, làm bệnh nhân mất nước. Vì vậy, cần uống nhiều nước hơn 1,5 lít nước/ngày để bù đắp lượng nước thiếu hụt và giúp da luôn được tươi tắn khỏe mạnh.
• - Sát trùng da: khi bị trầy xước
V; XÉT NGHIỆM
•Lấy máu ở vị trí nào?
•Nên lấy một ít máu ở đầu ngón tay (cho kết quả chính xác hơn ở những nơi khác), vì sự thay đổi đường huyết thường xuất hiện nhanh trong mao mạch ở đầu ngón tay.
VI;CHẾ ĐỘ ĂN
•Thực đơn 1:6 - 7g1 ly sữa đậu nành (1/2 muỗng đường.Phở ăn liền: 1 gói nhỏ, 1 nắm giá hẹ.
- 11g30Khoai môn sọ: 1 củBánh tráng cuốn cá lóc (bánh tráng 10 cái nhỏ 20g, bún tươi 80g, cá lóc 100g, gia vị, dầu ăn 5g)Đu đủ 100g
-Sương sâm ít đường 1 ly, ½ muỗng đường
• Thực đơn 2.Phở ăn liền: 1 gói nhỏ, 1 nắm giá. Bánh tráng cuốn cá lóc (bánh tráng 10 cái nhỏ 20g, bún tươi 80g, cá lóc 100g, gia vị, dầu ăn 5g).
-Bùn tàu xào chay (bún đã ngâm nước 1 chén đầy, tàu hũ chiên 100g, tàu hũ ky 20g, đậu hà lan 50g, nấm rơm 50g, giá + cà rốt 200g, 5g gia vị)
-Cam 1 trái (100g)
Được sửa bởi Ngọc Hà ngày Tue Sep 20, 2011 7:42 am; sửa lần 2.