I. Mục đích:
- Hạn chế được nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh nhân
- Đề phòng được bệnh tật cho nhân viên y tế và cộng đồng
- Tạo ra môi trường thoải mái cho người bệnh, CBYT và cho mọi người
II. Nguyên tắc:
- Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ vệ sinh mang đầy đủ các phương tiện bảo hộ cá nhân.
- Làm ẩm mọi quy trình vệ sinh, không vét khô
- Làm vệ sinh từ khu sạch nhất đến khu bẩn nhất. từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài
- Sử dụng riêng dụng cụ làm vệ sinh cho từng khu vực
- Cần vệ sinh ngay những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao vì đó là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật ( nơi có dịch tiết nước tiểu, các vết máu, chất nôn )
- Không làm vệ sinh ở buồng bệnh khi có nhân viên y tế đang thực hiện các kỹ thuật tham khám và điều trị
- Sử dụng đúng loại dung dịch khử khuẩn đúng nồng độ đã quy định
III. Phân loại các khu vực vệ sinh
- Trong khoa nên chia làm 3 khu vực vệ sinh khác nhau
a. Khu sạch: là phòng không có bệnh nhân nằm ( phòng hành chính khoa, phòng giao ban, phòng nghỉ nhân viên khoa)
b. Khu kém sạch: là những phòng trực tiếp liên quan đến các hoạt động chăm sóc người bệnh ( phòng khám bệnh, phòng thay băng, phòng chuẩn bị dụng cụ, buồng bệnh)
c. Khu nhiễm khuẩn: là khu vực có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (phòng vệ sinh, phòng thụt rữa, phòng để đồ bẩn)
IV. Các quy trình vệ sinh
1. Quy trình vệ sinh sàn nhà
a. Chuẩn bị dụng cụ:
- Sô nước sạch, sô nước dung dịch khử khuẩn
- Chổi, cây hốt rát, cây lau nhà, bàn chải, nước xà phòng hoặc dung dịch khử khuẩn ( Javel, Cloramin B)
- Các phương tiện bảo hộ các nhân ( mủ, khẩu trang, găng tay, ủng)
b. Tiến hành:
- Thu dọn nơi định lau sạch
- Pha xà phòng hoặc dung dịch khử khuẩn đúng nồng độ
- Cách lau sàn nhà: dùng cây lau nhà đã làm ẩm lau nền nhà theo đường zich zắc
- Không lau chồng chéo lên nhau, chỗ nào đã lau không lau lại
- Khi lau thấy giẻ bẩn phỉa làm sạch rồi mới lau lại
Chú ý:
- Khi lau sàn nhà khu cực không lây nhiễm, lau 2 lần
• Lần 1: lau nước xà phòng
• Lần 2: Nước sạch
- Đối với khu vực lây nhiễm tăng thêm lần 3: bằng nước khử khuẩn
- Khi lau sàn nhà cần chia đôi mặt sàn theo chiều dọc sau đó lau sạch từng bên một
- Tất cả giẻ lau nhà sau khi lau phải đựoc giặt sạch rồi phơi khô
- Mỗi lần lau đều phải dùng giẻ khô, không dùng giẻ ẩm
- Không đựoc để giả lau cùng cây lau ở nơi ẩm rồi sau đó lau nhà
- Thu dọn dụng cụ, giặt rữa sạch các dụng cụ để vào nơi qua định
- Rửa tay thường quy
2. Quy trình vệ sinh trần nhà, tường cửa, và các dụng cụ khác
a. Phần chuẩn bị dụng cụ (giống lau sàn nhà)
b. Tiến hành:
- Chuyển người bệnh ra khỏi phòng trước khi tiến hành
- Quét trần nhà và tường từ trên xuống để loại bỏ bụi và màng nhện
- Lau các dụng cụ như đèn ,quạt và cửa ra vào, cửa sổ bằng xà phòng hoặc dung dịch khử khuẩn sau đó lau lại bằng nước sạch và lau khô
- Dùng bàn chải và xà phòng và lau bằng nước sạch
- Tháo rèm gửi đi giặt theo định kỳ và khi bẩn
- Thu dọn dụng cụ, làm sạch dụng cụ và để vào nơi qua định
- Rửa tay thường quy
3. Quy trình vệ sinh giường, bàn, đệm ghế và các dụng khác
a. Chuẩn bị dụng cụ:(giống phần lau sàn cộng khưn lau)
b. Tiến hành:
- Đối với giường, bàn , đệm ghế dùng cho bệnh nhân không lây nhiễm
- Lau sạch bụi bằng khăn ẩm, lau cọ bằng nước xà phòng, lau lại bằng nước sạch và dùng khăn sạch để lau khô
- Đối với giường, bàn, đêm ghế dùng cho bệnh nhân lây nhiễm
- Lau sạch bằng khăn ẩm có dung dịch khử khuẩn. sau đó lau lại bằng nước và dùng khăn sạch lau khô
- Khi người bệnh ra viện cần phơi đệm và ruột gối dưới nắng ít nhất là một giờ
- Thu gọn dụng cụ và làm sạch dụng cụ và để vào nơi quy định
- Rửa tay đúng thường quy
cọ rửa bồn rửa tay:
*/ Cọ sạch các vết bẩn trên bề mặt bồn rửa tay bằng xà phòng
- Đánh cọ và lau xung quanh bồn rửa
- Xả sạch nước xà phòng và rửa lại cho đến khi sạch
- Thu dọn dụng cụ ,làm sạch dụng cụ và đẻ vào nơi quy định
- Rửa tay thường quy
Chú ý:
- Nếu bồn rửa tay phòng lây nhiễm thì dùng dung dịch khử khuẩn để cọ rửa bứơc một
4. Quy trình vệ sinh phòng vệ sinh
a. Chuẩn bị dụng cụ( giống phần lau sàn)
b. Tiến hành:
- Dọn hết rát bẩn, vẩy hỗn hợp khử khuẩn lên sàn và bệ hố xí
- Dùng bàn chải cọ toàn bộ bồn tắm và hố xí
- Dội nứơc đẻ trôi đi các chất bẩn và hỗn hợp khử khuẩn, dội nước cho khi đến khi sạch
- Thu dọn dụng cụ và làm sạch dụng rồi để vào nơi qua định
- Rửa tay thường quy
5. Quy trình vệ sinh sô, vịt ống nhổ
a. Chuẩn bị dụng cụ: bàn chải có cán, xà phòng , dung dịch khử khuẩn, găng tay vện sinh
b. Tiến hành:
- Đổ chất thải ngay sau khi người bênh dùng vào nơi quy định ( với chất thải có nguy cơ lây nhiễm phải khử khuẩn chất thải đó trước khi đổ
- Tráng bô vịt dưới vòi nước chảy, ngâm bằng dung dịch khử khuẩn theo đúng thời gian quy định
- Cọ rửa sạch bô vịt, ống nhổ bằng xà phòng
- Rửa bằng nước sạch và úp lên giá cho khô
- Thu dọn dụng cụ, làm sạch dụng và để vào nơi quy định
- Rửa tay thường quy.
- Hạn chế được nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh nhân
- Đề phòng được bệnh tật cho nhân viên y tế và cộng đồng
- Tạo ra môi trường thoải mái cho người bệnh, CBYT và cho mọi người
II. Nguyên tắc:
- Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ vệ sinh mang đầy đủ các phương tiện bảo hộ cá nhân.
- Làm ẩm mọi quy trình vệ sinh, không vét khô
- Làm vệ sinh từ khu sạch nhất đến khu bẩn nhất. từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài
- Sử dụng riêng dụng cụ làm vệ sinh cho từng khu vực
- Cần vệ sinh ngay những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao vì đó là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật ( nơi có dịch tiết nước tiểu, các vết máu, chất nôn )
- Không làm vệ sinh ở buồng bệnh khi có nhân viên y tế đang thực hiện các kỹ thuật tham khám và điều trị
- Sử dụng đúng loại dung dịch khử khuẩn đúng nồng độ đã quy định
III. Phân loại các khu vực vệ sinh
- Trong khoa nên chia làm 3 khu vực vệ sinh khác nhau
a. Khu sạch: là phòng không có bệnh nhân nằm ( phòng hành chính khoa, phòng giao ban, phòng nghỉ nhân viên khoa)
b. Khu kém sạch: là những phòng trực tiếp liên quan đến các hoạt động chăm sóc người bệnh ( phòng khám bệnh, phòng thay băng, phòng chuẩn bị dụng cụ, buồng bệnh)
c. Khu nhiễm khuẩn: là khu vực có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (phòng vệ sinh, phòng thụt rữa, phòng để đồ bẩn)
IV. Các quy trình vệ sinh
1. Quy trình vệ sinh sàn nhà
a. Chuẩn bị dụng cụ:
- Sô nước sạch, sô nước dung dịch khử khuẩn
- Chổi, cây hốt rát, cây lau nhà, bàn chải, nước xà phòng hoặc dung dịch khử khuẩn ( Javel, Cloramin B)
- Các phương tiện bảo hộ các nhân ( mủ, khẩu trang, găng tay, ủng)
b. Tiến hành:
- Thu dọn nơi định lau sạch
- Pha xà phòng hoặc dung dịch khử khuẩn đúng nồng độ
- Cách lau sàn nhà: dùng cây lau nhà đã làm ẩm lau nền nhà theo đường zich zắc
- Không lau chồng chéo lên nhau, chỗ nào đã lau không lau lại
- Khi lau thấy giẻ bẩn phỉa làm sạch rồi mới lau lại
Chú ý:
- Khi lau sàn nhà khu cực không lây nhiễm, lau 2 lần
• Lần 1: lau nước xà phòng
• Lần 2: Nước sạch
- Đối với khu vực lây nhiễm tăng thêm lần 3: bằng nước khử khuẩn
- Khi lau sàn nhà cần chia đôi mặt sàn theo chiều dọc sau đó lau sạch từng bên một
- Tất cả giẻ lau nhà sau khi lau phải đựoc giặt sạch rồi phơi khô
- Mỗi lần lau đều phải dùng giẻ khô, không dùng giẻ ẩm
- Không đựoc để giả lau cùng cây lau ở nơi ẩm rồi sau đó lau nhà
- Thu dọn dụng cụ, giặt rữa sạch các dụng cụ để vào nơi qua định
- Rửa tay thường quy
2. Quy trình vệ sinh trần nhà, tường cửa, và các dụng cụ khác
a. Phần chuẩn bị dụng cụ (giống lau sàn nhà)
b. Tiến hành:
- Chuyển người bệnh ra khỏi phòng trước khi tiến hành
- Quét trần nhà và tường từ trên xuống để loại bỏ bụi và màng nhện
- Lau các dụng cụ như đèn ,quạt và cửa ra vào, cửa sổ bằng xà phòng hoặc dung dịch khử khuẩn sau đó lau lại bằng nước sạch và lau khô
- Dùng bàn chải và xà phòng và lau bằng nước sạch
- Tháo rèm gửi đi giặt theo định kỳ và khi bẩn
- Thu dọn dụng cụ, làm sạch dụng cụ và để vào nơi qua định
- Rửa tay thường quy
3. Quy trình vệ sinh giường, bàn, đệm ghế và các dụng khác
a. Chuẩn bị dụng cụ:(giống phần lau sàn cộng khưn lau)
b. Tiến hành:
- Đối với giường, bàn , đệm ghế dùng cho bệnh nhân không lây nhiễm
- Lau sạch bụi bằng khăn ẩm, lau cọ bằng nước xà phòng, lau lại bằng nước sạch và dùng khăn sạch để lau khô
- Đối với giường, bàn, đêm ghế dùng cho bệnh nhân lây nhiễm
- Lau sạch bằng khăn ẩm có dung dịch khử khuẩn. sau đó lau lại bằng nước và dùng khăn sạch lau khô
- Khi người bệnh ra viện cần phơi đệm và ruột gối dưới nắng ít nhất là một giờ
- Thu gọn dụng cụ và làm sạch dụng cụ và để vào nơi quy định
- Rửa tay đúng thường quy
cọ rửa bồn rửa tay:
*/ Cọ sạch các vết bẩn trên bề mặt bồn rửa tay bằng xà phòng
- Đánh cọ và lau xung quanh bồn rửa
- Xả sạch nước xà phòng và rửa lại cho đến khi sạch
- Thu dọn dụng cụ ,làm sạch dụng cụ và đẻ vào nơi quy định
- Rửa tay thường quy
Chú ý:
- Nếu bồn rửa tay phòng lây nhiễm thì dùng dung dịch khử khuẩn để cọ rửa bứơc một
4. Quy trình vệ sinh phòng vệ sinh
a. Chuẩn bị dụng cụ( giống phần lau sàn)
b. Tiến hành:
- Dọn hết rát bẩn, vẩy hỗn hợp khử khuẩn lên sàn và bệ hố xí
- Dùng bàn chải cọ toàn bộ bồn tắm và hố xí
- Dội nứơc đẻ trôi đi các chất bẩn và hỗn hợp khử khuẩn, dội nước cho khi đến khi sạch
- Thu dọn dụng cụ và làm sạch dụng rồi để vào nơi qua định
- Rửa tay thường quy
5. Quy trình vệ sinh sô, vịt ống nhổ
a. Chuẩn bị dụng cụ: bàn chải có cán, xà phòng , dung dịch khử khuẩn, găng tay vện sinh
b. Tiến hành:
- Đổ chất thải ngay sau khi người bênh dùng vào nơi quy định ( với chất thải có nguy cơ lây nhiễm phải khử khuẩn chất thải đó trước khi đổ
- Tráng bô vịt dưới vòi nước chảy, ngâm bằng dung dịch khử khuẩn theo đúng thời gian quy định
- Cọ rửa sạch bô vịt, ống nhổ bằng xà phòng
- Rửa bằng nước sạch và úp lên giá cho khô
- Thu dọn dụng cụ, làm sạch dụng và để vào nơi quy định
- Rửa tay thường quy.