Diễn đàn Bệnh viện Giao thông Vận tải Tháp Chàm
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Diễn đàn Bệnh viện Giao thông Vận tải Tháp Chàm

Nơi trao đổi, thảo luận cho các thành viên trong và ngoài bệnh viện


You are not connected. Please login or register

Đề cương ôn thi Y học cổ truyền

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Bs Tài Năng Sốt

Bs Tài Năng Sốt
Thành viên VIP
Thành viên VIP

Câu 1: Nêu Phác đồ huyệt và các thủ thuật, liệu trình trong điện châm điều trị hội chứng tiền đình?
1. Phác đồ huyệt
+ Châm tả các huyệt
- Bách hội - Thượng tinh - Thái dương
- Suất cốc - Phong trì - Nội quan
- Trung đô - Hợp cốc
+ Châm bổ các huyệt
- Túc tam lý - Tam âm giao - Huyết hải
- Thận du - Can du - Thái xung
2. Thủ thuật
- Bước 1 Xác định và sát trùng da vùng huyệt
- Bước 2 Châm kim vào huyệt theo các thì sau
Thì 1: Tay trái dùng ngón tay cái và ngón trỏ ấn, căng da vùng huyệt;
Tay phải châm kim nhanh qua da vùng huyệt.
Thì 2: Đẩy kim từ từ tới huyệt, kích thích kim cho đến khi đạt“Đắc khí”
(bệnh nhân có cảm giác căng, tức, nặng vừa phải, không đau ở vùng huyệt vừa châm kim, thầy thuốc cảm giác kim mút chặt tại vị trí huyệt).
- Bước 3. Kích thích huyệt bằng máy điện châm
Nối cặp dây của máy điện châm với kim đã châm vào huyệt theo tần số bổ- tả của máy điện châm
- Tần số (đặt tần số cố định) Tần số tả từ 5 - 10Hz, Tần số bổ từ 1 - 3Hz.
- Cường độ nâng dần cường độ từ 0 đến 150 microAmpe (tuỳ theo mức chịu đựng của người bệnh).
+ Thời gian 20- 30 phút cho một lần điện châm.
- Bước 4. Rút kim, sát khuẩn da vùng huyệt vừa châm.
3. Liệu trình điều trị
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 20 - 30 lần điện châm, tuỳ theo mức độ bệnh.
Câu 2: Phác đồ huyệt và các thủ thuật, liệu trình trong điều trị huyết áp thấp?
1. Phác đồ huyệt
+ Châm tả các huyệt
- Bách hội - Thượng tinh - Thái dương
- Phong trì - Đản trung - Thần khuyết
+ Châm bổ các huyệt
- Quan nguyên - Khí hải - Trung cực
- Tam âm giao - Túc tam lý - Huyết hải
- Dũng tuyền
2. Thủ thuật
- Bước 1: Xác định và sát trùng da vùng huyệt
- Bước 2: Châm kim vào huyệt theo các thì sau
Thì 1: Tay trái dùng ngón tay cái và ngón trỏ ấn, căng da vùng huyệt;
Tay phải châm kim nhanh qua da vùng huyệt.
Thì 2: Đẩy kim từ từ tới huyệt, kích thích kim cho đến khi đạt“Đắc khí”
(bệnh nhân có cảm giác căng, tức, nặng vừa phải, không đau ở vùng huyệt vừa châm kim, thầy thuốc cảm giác kim mút chặt tại vị trí huyệt).
- Bước 3:. Kích thích huyệt bằng máy điện châm
Nối cặp dây của máy điện châm với kim đã châm vào huyệt theo tần số bổ- tả của máy điện châm
- Tần số (đặt tần số cố định) Tần số tả từ 5 - 10Hz, Tần số bổ từ 1 - 3Hz.
- Cường độ nâng dần cường độ từ 0 đến 150 microAmpe (tuỳ theo mức chịu đựng của người bệnh).
+ Thời gian 20- 30 phút cho một lần điện châm.
- Bước 4. Rút kim, sát khuẩn da vùng huyệt vừa châm.
3. Liệu trình điều trị
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 20 - 30 lần điện châm tuỳ theo mức độ bệnh.
Câu 1: Nêu Phác đồ huyệt và các thủ thuật, liệu trình trong điện châm điều trị thiểu năng tuần hoàn não?
1. Phác đồ huyệt
+ Châm tả các huyệt
- Bách hội - Thượng tinh - Thái dương
- An miên - Nhĩ môn - Thính cung
- Phong trì - Ế phong - Nội quan
+ Châm bổ các huyệt
- Can du - Thận du - Thái khê
- Thái xung - Túc tam lý - Tam âm giao
- Huyết hải
2. Thủ thuật
- Bước 1 Xác định và sát trùng da vùng huyệt
- Bước 2 Châm kim vào huyệt theo các thì sau
Thì 1: Tay trái dùng ngón tay cái và ngón trỏ ấn, căng da vùng huyệt;
Tay phải châm kim nhanh qua da vùng huyệt.
Thì 2: Đẩy kim từ từ tới huyệt, kích thích kim cho đến khi đạt“Đắc khí”
(bệnh nhân có cảm giác căng, tức, nặng vừa phải, không đau ở vùng huyệt ừa châvm kim, thầy thuốc cảm giác kim mút chặt tại vị trí huyệt).
- Bước 3. Kích thích huyệt bằng máy điện châm
Nối cặp dây của máy điện châm với kim đã châm vào huyệt theo tần số bổ- tả của máy điện châm
- Tần số (đặt tần số cố định) Tần số tả từ 5 - 10Hz, Tần số bổ từ 1 - 3Hz.
- Cường độ nâng dần cường độ từ 0 đến 150 microAmpe (tuỳ theo mức chịu đựng của người bệnh).
+ Thời gian 20- 30 phút cho một lần điện châm.
- Bước 4. Rút kim, sát khuẩn da vùng huyệt vừa châm.
3. Liệu trình điều trị
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 20 - 30 lần châm tuỳ theo mức độ bệnh.
Câu 3: Nêu chỉ định và chống chỉ định? Phác đồ huyệt và các thủ thuật, liệu trình trong điện châm điều trị cảm mạo?
1. Chỉ định:
Cảm mạo phong hàn Sốt nhẹ, không có mồ hôi, sợ lạnh, nhức đầu, sổ mũi
và ngạt mũi. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù – khẩn.
- Cúm phong nhiệt Sốt cao, ra nhiều mồ hôi, nặng đầu, miệng và mũi khô,
ho nhiều đờm có thể chảy máu cam. Rêu lưỡi vàng, mạch phù – sác
2. Chống chỉ định:
- Sốt cao, kéo dài gây mất nước và rối loạn điện giải.
Câu 4: Chỉ định và chống chỉ định
3. Phác đồ huyệt:
Cảm mạo phong hàn Châm tả và ôn châm các huyệt sau
+ Bách hội + Thượng tinh + Phong trì
+ Thái dương + Phong môn + Hợp cốc
Nếu ngạt mũi, sổ mũi, châm tả các huyệt
+ Quyền liêu + Nghinh hương + Liệt khuyết
Nếu ho nhiều, châm tả huyệt
+ Thiên đột + Khí xá + Xích trạch
- Cảm mạo phong nhiệt châm tả các huyệt
+ Bách hội + Thượng tinh + Phong trì
+ Thái dương + Phong môn + Khúc trì
+ Phong phủ + Trung phủ + Xích trạch
4. Thủ thuật
- Bước 1 Xác định và sát trùng da vùng huyệt
- Bước 2 Châm kim vào huyệt theo các thì sau
Thì 1: Tay trái dùng ngón tay cái và ngón trỏ ấn, căng da vùng huyệt;
Tay phải châm kim nhanh qua da vùng huyệt.
Thì 2: Đẩy kim từ từ tới huyệt, kích thích kim cho đến khi đạt“Đắc khí”
(bệnh nhân có cảm giác căng, tức, nặng vừa phải, không đau ở vùng huyệt vừa châm kim, thầy thuốc cảm giác kim mút chặt tại vị trí huyệt).
- Bước 3. Kích thích huyệt bằng máy điện châm
Nối cặp dây của máy điện châm với kim đã châm vào huyệt theo tần số bổ- tả của máy điện châm
- Tần số (đặt tần số cố định) Tần số tả từ 5 - 10Hz, Tần số bổ từ 1 - 3Hz.
- Cường độ nâng dần cường độ từ 0 đến 150 microAmpe (tuỳ theo mức chịu đựng của người bệnh).
+ Thời gian 20- 30 phút cho một lần điện châm.
- Bước 4. Rút kim, sát khuẩn da vùng huyệt vừa châm.
5. Liệu trình điều trị
- Điện châm ngày một lần
- Điều trị triệu chứng kết hợp với điều trị nguyên nhân cho đến khi bệnh ổn
định.
Câu 4: Nêu chỉ định, chống chỉ định và phác đồ huyệt trong điện châm điều trị Stress?
1. Chỉ định:
Những bệnh nhân thường xuyên rối loạn lo âu quá mức ở một hoặc nhiều lĩnh vực kể cả những vấn đề thường ngày như
- Luôn căng các cơ, căng thẳng đầu óc.
- Các hoạt động giao cảm quá mức như chóng mặt, quay cuồng, khô đắng miệng, đánh trống ngực…
- Các tác động của những kích thích quá mức như cảm giác đứng trên bờ vực thẳm, khó tập trung chú ý…
- Mất ngủ, khó đi vào giấc ngủ, ngủ gà ban ngày…
- Lạm dụng thuốc ngủ, thuốc an thần, lạm dụng chất kích thích như rượu thuốc lá, càfe, ma túy…
- Các triệu chứng về hô hấp như Ngộp thở, thở gấp, tức ngực…
- Các triệu chứng về sinh dục - nội tiết Mót đái, đái dắt, xuất tinh sớm, liệt dương…
- Các triệu chứng về đường ruột ỉa chảy, táo bón, đau quặn bụng…
2. Chống chỉ định:
- Những bệnh nhân bị rối loạn lo âu do một bệnh thực thể thuộc chuyên khoa Tim mạch (loạn nhịp tim…); Hô hấp (hen phế quản, viêm phế quản - phổi gây khó thở, tức ngực); Thần kinh (động kinh thái dương), Bệnh tuyến giáp (Basedow)…
- Do tác dung phụ của một số thuốc như thuốc hạ huyết áp chẹn kênh can xi, thuốc dãn phế quản (theophiline)…
3. Phác đồ huyệt:
Nếu do can và tâm khí uất kết châm tả các huyệt
+ Nội quan + Tâm du + Cách du
+ Huyết hải + Thái xung + Trung đô.
- Nếu do âm hư hỏa vượng
Châm bổ các huyệt
+ Tam âm giao + Thận du + Quan nguyên + Khí hải
Châm tả các huyệt
+ Khúc trì + Đại chùy + Khâu khư + Hợp cốc
- Nếu do Tâm – Tỳ khuy tổn châm bổ các huyệt
+ Thái bạch + Tâm du + Cách du
+ Nội quan + Tam âm giao + Túc tam lý
- Nếu do thận âm, thận dương lưỡng hư châm bổ các huyệt
+ Quan nguyên + Khí hải + Nội quan
+ Mệnh môn + Thận du + Tam âm giao
- An thần châm tả các huyệt
+ Bách hội + Thượng tinh + Thái dương + Phong trì
Câu 5: Nêu chỉ định, chống chỉ định và phác đồ huyệt trong điện châm điều trị trong liệt tay do tổn thương đám rối thần kinh cánh tay?
1. Chỉ định
Bệnh nhân được chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay (liệt dây thần kinh quay, liệt dây thần kinh trụ, liệt dây thần kinh giữa). Điện cơ thấy mất hoặc giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh của dây bị tổn thương .
2. Chống chỉ định
- Bệnh nhân liệt tay do tổn thương đám rối thần kinh cánh tay đang bị các
bệnh nhiễm khuẩn cấp tính ỉa chảy, viêm phổi....
- Các tổn thương Trật khớp vai, gãy xương đòn, gãy xương cánh tay chưa
được giải quyết ngoại khoa triệt để
3. Phác đồ huyệt
Phác đồ huyệt
Châm tả các huyệt
+ Bách hội + Phong trì + Kiên liêu + Giáp tích C3- D1
+ Kiên trinh + Cực truyền + Kiên ngung + Tý nhu
+ Thủ ngũ lý + Khúc trì + Hợp cốc + Lao cung
+ Bát tà
Châm bổ các huyệt
+ Tam âm giao + Huyết hải + Thái xung
Câu 6: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và lộ trình trong điện châm điều trị trong cơn đau quặn thận?
1. Chỉ định:
Người bệnh có cơn đau bụng được chẩn đoán là quặn thận
2. Chống chỉ định:
Cơn đau quặn thận có chỉ định ngoại khoa
3. Phác đồ huyệt:
Phác đồ huyệt
Châm tả các huyệt
- Túc tam lý - Tam âm giao - Giáp tích L1- L5
- Thận du - Thứ liêu - Đại trường du
4. Liệu trình:
Điện châm ngày 2- 3 lần khi cơn đau xuất hiện. Khi không thấy cơn đau xuất hiện nữa thì ngừng châm.
Câu 6: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị trong liệt tứ chi do chấn thương cột sống?
1. Chỉ định:
Chấn thương cột sống sau giai đoạn cấp không có chỉ định ngoại khoa.
- Sau phẫu thuật cột sống bệnh nhân có chỉ định phục hồi chức năng.
2. Chống chỉ định:
- Bệnh nhân trong giai đoạn cấp, choáng tuỷ
- Bệnh nhân có chỉ định ngoại khoa.
3. Phác đồ huyệt
- Liệt chi trên, châm tả các huyệt
+ iáp tích cổ nơi đốt sống cổ tổn thương + Đại chuỳ + Kiên trinh
+ Cực tuyền + Kiên ngung + Tý nhu + Khúc trì
+ Thủ tam lý + Ngoại quan + Chi câu + Bát tà
+ Hợp cốc + Lao cung
- Liệt chi dưới, châm tả các huyệt
+ Giáp tích L2-S1 + Trật biên + Hoàn khiêu + Ân môn
+ Thừa phù + Uỷ trung + Dương lăng tuyền + iải khê
+ Thái xung + Địa ngũ hội + Khâu khư + Bát phong
- Rối loạn cơ tròn, châm tả các huyệt
+ Khúc cốt + Đại trường du + Bàng quang du
+ Trường cường + Quan nguyên + Khí hải
- Châm bổ các huyệt
+ Tam âm giao +Trung đô + Huyết hải
+ Âm liêm +Thận du +Túc tam lý
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 30 40 lần điện châm.
Câu 7: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị trong hội chứng ngoại tháp?
1. Chỉ định:
- Hội chứng ngoại tháp không do căn nguyên có chỉ định ngoại khoa
2. Chống chỉ định:
- Hội chứng ngoại tháp có bệnh cấp tính đi kèm.
- Hội chứng ngoại tháp trên bệnh nhân u não.
3. Phác đồ huyệt:
Châm tả các huyệt
+Bách hội + Đại chuỳ + Khúc trì
+Thái dương +Dương lăng tuyền + Ngoại quan
+Phong trì +Thái xung + Hợp cốc
- Châm bổ các huyệt
+ Thận du + Huyết hải + Thái khê + Khí hải
+ Quan nguyên + Tam âm giao + Túc tam lý
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 20- 30 lần điện châm.
Câu 8: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị trong liệt tứ chi do chấn thương cột sống?
1. Chỉ định:
- Các rối loạn cảm giác ở ngọn chi không do bệnh lý có chỉ định ngoại khoa .
2. Chống chỉ định:
- Rối loạn cảm giác ngọn chi do các bệnh lý trong giai đoạn cấp gây nên
- Rối loạn cảm giác ngọn chi do bệnh lý có chỉ định ngoại khoa gây nên ( khối u, ép tuỷ cổ …)
3. Phác đồ huyệt:
Châm tả các huyệt
+ Kiên ngung + Hợp cốc + Ân môn + Bát phong
+ Khúc trì + Bát tà + Uỷ trung + Khâu khư
+ Ngoại quan + Trật biên + Dương lăng tuyền + iải khê
+ Hợp cốc + Địa ngũ hội + Thái xung
- Châm bổ các huyệt
+Nội quan + Tam âm giao + Thái khê
+ Huyết hải + Thái uyên
4. Liễu trình:
-Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 20- 30 lần điện châm.
Câu 9: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị trong liệt chi trên?
1. Chỉ định:
- Bệnh lý thoái hoá đốt sống cổ
- Tai biến mạch máu não
- Viêm đa dây đa rễ thần ki, liệt sau zona
- Sau chấn thương đám rối thần kinh cánh tay
- Bệnh dây thần kinh do đái tháo đường
2. Chống chỉ định:
- Liệt chi trên do bệnh lý có chỉ định điều trị ngoại khoa ép tuỷ , u não , u tuỷ, ống sáo tuỷ ..)
- Bệnh lý thần kinh giai đoạn cấp đang tiến triển
- Viêm nhiễm đặc hiệu ( Phong, Lao, iang mai, HIV)
3. Phác đồ huyệt
- Châm tả các huyệt
-Kiên ngung - Thủ tam lý - Kiên trinh - Đại chuỳ
-Khúc trì -Hợp cốc - Kiên tỉnh -Kiên trung du
- Ngoại quan - Bát tà - Giáp tích C4-C7
- Châm bổ huyệt Tam âm giao
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 20- 30 lần điện châm.
Câu 10: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị trong rối loạn cảm giác nông?
1. Chỉ định:
Tất cả các nguyên nhân gây bệnh, mọi lứa tuổi
2. Chống chỉ định:
- Người bệnh có chỉ định cấp cứu ngoại khoa
- Người bệnh đang sốt kéo dài
- Suy tim, loạn nhịp tim
3. Phác đồ huyệt:
Thực chứng: Châm tả các huyệt bên bị bệnh hoặc cả hai bên tuỳ theo từng bệnh cảnh
- Vùng đầu
+ Bách hội + Đầu duy + Tứ thần thông
+ Thượng tinh + Hợp cốc
- Vùng chẩm
+Thiên trụ + Hậu đỉnh + Phong phủ + Phong trì
+ Ế phong + Hành gian + Hợp cốc
- Vùng mặt - mắt
+ Thái dương + Quyền liêu + Địa thương + Nghinh hương
+ Giáp xa + Đại nghinh + Hạ quan + Ngư yêu
+ Dương bạch + Toản trúc + Tứ bạch + Thừa khấp
+ Ty trúc không + Đồng tử liêu + Hợp cốc
- Vùng tay
+ Giáp tích C2-C7 + Kiên tỉnh + Kiên ngung + Tý nhu
+ Thủ tam lý + Dương khê + Hợp cốc + Khúc trì
+ Kiên trinh + Thiên tỉnh + Xích trạch + Bát tà
- Vùng ngực- sườn
+ Giáp tích D5-D10 + Chương môn + Đại bao + Thiên trì
+ Á thị huyệt + Can du + Cách du + Đản trung
- Vùng bụng
+ Thiên khu + Chương môn + Tử cung + Đới mạch
+ Trung quản + Trung cực + Giáp tích L2- L5
- Vùng thắt lưng
+ Giáp tích L2- L5 + Đại trường du + Thứ liêu + Yêu dương quan
+ Mệnh môn + Trật biên + Uỷ trung
- Vùng chân
+ Giáp tích L2- L5 + Trật biên + Phong thị + Ân môn
+ Uỷ trung + Phong long + iải khê + Khâu khư
+ Dương lăng tuyền + Địa ngũ hội + Thái xung
Hư chứng Ngoài các huyệt như thực chứng trên, châm bổ các huyệt tuỳ
theo từng vùng, châm cả hai bên
- Vùng đầu + Tam âm giao + Thái khê
- Vùng ngực- sườn + Can du + Cách du
- Vùng bụng + Tam âm giao
- Vùng thắt lưng + Thận du
- Vùng chân + Thái xung + Tam âm giao
+ Huyết hải + Túc tam lý
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 25 - 30 lần điện châm.
Câu 11: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị hỗ trợ nghiện rượu?
1. Chỉ định:
- Bệnh nhân nghiện rượu có nguyện vọng, tự nguyện tự giác cai rượu
2. Chống chỉ định:
Như châm cứu thông thường, bệnh nhân bị bệnh gan thân nặng

3. Phác đồ huyệt:
Châm tả các huyệt
+ Bách hội + Thượng tinh + Thái dương
+ Phong trì + Hợp cốc + Thái xung
- Nếu có rối loạn tiêu hóa, châm tả các huyệt
+ Thiên khu + Trung quản
- Nếu run chân tay, châm thêm huyệt
+ Khúc trì + Ngoại quan + Dương lăng tuyền
- Nếu vã mồ hôi, tim đập nhanh, châm tả các huyệt
+ Nội quan + Thiên tuyền
Châm bổ các huyệt
+ Thái khê + Tam âm giao + Túc tam lý
- Nếu liệt dương, châm bổ các huyệt
+ Thận du + Mệnh môn
và cứu các huyệt + Quan nguyên + Khí hải
- Nếu người mệt mỏi, kém ăn, miệng nhạt châm bổ các huyệt
+ Tỳ du + Can du
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày 3 lần
- Mỗi đợt điều trị nội trú 10 ngày, sau đó châm duy trì điện châm ngày 1 lần
trong 2 – 3 tháng.
Câu 12: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị viêm mũi xoang mạn?
1. Chỉ định:
Chứng viêm mũi xoang mạn tính
2. Chống chỉ định:
Viêm mũi xoang do các bệnh lý khác
3. Phác đồ huyệt:
- Châm tả các huyệt
+ Nghinh hương + Tỵ thông + Quyền liêu
+ Thái dương + Giáp xa + Hạ quan
+ Thượng tinh + Bách hội + Hợp cốc
- Châm bổ các huyệt
+ Nội quan + Tam âm giao
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 15- 20 lần điện châm
Câu 13: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị đau do thoái hoá khớp?
1. Chỉ định:
- Đau nhức, thoái hóa tất cả các khớp.
2. Chống chỉ định:
- Tuân theo các chống chỉ định chung của châm.
- Người bệnh bị sốt kéo dài, mất nước, mất máu.
- Người bệnh đang trong tình trạng cấp cứu
- Người bệnh bị suy tim, loạn nhịp tim.
3. Phác đồ huyệt
* Thực chứng
- Châm tả các huyệt
- Vùng cổ- vai tay
+ C1 – C7 + Phong trì + Bách hội
+ Kiên trung du + Kiên ngoại du + Đại chữ
+ Kiên tỉnh +Kiên liêu + Kiên ngung
+ Kiên trinh + Thiên tông + Khúc trì
+ Thủ tam lý + Ngoại quan + Hợp cốc
+ Bát tà
- Vùng lưng, thắt lưng, hông
+ Thứ liêu + Giáp tích L2- S1
+ Đại trường du + Tiểu trường du + Yêu dương quan
+ Trật biên + Hoàn khiêu + Thứ liêu
+ Can du + Đởm du + Tỳ du
+ Vị du + Tâm du + Cách du
- Vùng chân
+ Độc tỵ + Tất nhãn + Huyết hải
+ Ủy trung + Dương lăng tuyền + Lương khâu
- Vùng cổ chân
+ iải khê + Xung dương + Lệ đoài
+ Bát phong + Côn lôn + Thái xung
* Hư chứng
Ngoài châm tả các huyệt như thực chứng, châm bổ các huyệt sau
- Nếu Can hư
+ Thái xung + Tam âm giao
- Nếu Thận hư
+ Thái khê + Thận du + Quan nguyên
- Tỳ hư
+ Thái Bạch + Tam âm giao
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 10 – 15 lần điện châm.
Câu 13: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị liệt do tổn thương đám rối thần kinh?
1. Chỉ định:
- Liệt rễ, đám rối , dây thần kinh ngoại biên do các nguyên nhân.
2. Chống chỉ định:
- Người bệnh có chỉ định cấp cứu ngoại khoa
- Người bệnh đang giai đoạn cấp hoặc mất nước, mất máu.
- Suy tim nặng.
3. Phác đồ huyệt:
* Trạng thái thực
- Liệt rễ, đám rối dây thần kinh thuộc chi trên, châm tả các huyệt
- Giáp tích C4- C7 - Thủ tam lý - Thiêm tuyền
- Kiên ngung - Chi câu - Cực tuyền
- Tý nhu - Hợp cốc - Thiên tỉnh
- Khúc trì - Lao cung - Kiên trinh
- Túc tam lý - Huyết hải - Ngoại quan
* Liệt rễ, dây thần kinh thuộc chi dưới, châm tả các huyệt
- Giáp tích L2- L4 - Ân môn -Huyết hải
- Thứ liêu - ủy trung - iải khê
- Trật biên - Thừa sơn - Khâu khư
- Hoàn khiêu - Côn lôn - Thái xung
- Thừa phù - Dương lăng tuyền - Địa ngũ hội
* Trạng thái hư
Châm tả các huyệt như trạng thái thực
Châm bổ các huyệt
+ Túc tam lý + Huyết hải
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 20-25 lần điện châm.
Câu 14: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị đau do Zona?
1. Chỉ định:
-Zona thần kinh.
2. Chống chỉ định:
- Tuân thủ theo các chống chỉ định của châm.
- Người bệnh trong giai đoạn sốt cao.
3. Phác đồ huyệt:
Phác điều trị Thanh nhiệt, tiêu độc, nâng cao chính khí, thông kinh lạc chỉ thống
Nguyên tắc chọn huyệt Chọn huyệt theo các nguyên tắc sau
- Thanh nhiệt tiêu độc Khúc trì, Hợp cốc, Đại chùy
- Huyệt a thị Chọn huyệt tại điểm đau
- Huyệt theo vùng Chọn huyệt tại vùng bị bệnh.
- Chọn huyệt theo tiết đoạn thần kinh chi phối
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 10- 15 lần điện châm.
Câu 15: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị ù tai?
1. Chỉ định:
- Ù tai ở mọi lứa tuổi, mọi nguyên nhân .
2. Chống chỉ định:
- Người bệnh có chỉ định cấp cứu ngoại khoa
- Người bệnh đang sốt kéo dài hoặc mất nước, mất máu.
- Suy tim nặng.
3. Phác đồ huyệt:
- Châm tả các huyệt
+ Bách hội + Phong trì + Thính cung
+ Nhĩ môn + Ế phong + Thính hội
+ Chi câu + Ngoại quan + Hợp cốc
- Châm bổ các huyệt
+ Thái khê + Thận du
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày một lần
- Một liệu trình điều trị từ 25-30 lần điện châm.
Câu 16: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện châm điều trị rối loạn tiểu tiện?
1. Chỉ định:
- Bệnh nhân rối loạn tiểu tiện cơ năng
2. Chống chỉ định:
- Bệnh nhân rối loạn tiểu tiện do nguyên nhân bệnh thực thể, viêm nhiễm....
3. Phác đồ huyệt:
Châm tả các huyệt
+ Khúc cốt + Trung cực + Quy lai
+ Côn lôn + Nội quan + Thần môn
4. Liệu trình:
- Điện châm ngày một lần
- Liệu trình 15- 30 ngày.
- Kết hợp với điều trị nguyên nhân cho đến khi bệnh ổn định
Câu 16: Nêu chỉ định, chống chỉ định, thủ thuật và liệu trình trong Cứu ?
1. Chỉ định:
- Bệnh lý có nguyên nhân hư hàn.
2. Chống chỉ định:
- Các trường hợp bệnh lý có nguyên nhân thực nhiệt (có sốt cao...).
- Không nên cứu ở các vùng có nhiều gân, da sát xương, vùng mặt ...vì có thể gây bỏng, đặc biệt là những vùng bị mất cảm giác.
3. Thủ thuật:
- Tùy bệnh tật và huyệt cần cứu mà chọn cách cứu trực tiếp hay gián tiếp.
- Cứu trực tiếp: Dùng mồi ngải đặt vào huyệt rồi đốt. Khi mồi ngải cháy sẽ sinh nhiệt tác động lên da vùng huyệt được cứu. Khi mồi ngải cháy được 1/3 đến 2/3, người bệnh có cảm giác nóng, rát nơi cứu thì nhấc mồi ngải ra sau đó thay bằng mồi ngải khác. Sau khi cứu xong chỗ cứu thấy ấm và có quầng đỏ.
- Cứu gián tiếp: là cách cứu dùng lát gừng, tỏi hoặc muối... lót vào giữa da và mồi ngải. Trong khi cứu, nếu người bệnh thấy nóng nhiều thì nhấc lát gừng, tỏi lên để giảm độ nóng sau đó tiếp tục cứu. Cũng có thể lót thêm một lát gừng, tỏi khác để giảm sức nóng của mồi ngải. Tùy theo bệnh mà chọn thứ này hay thứ khác để lót mồi ngải.
- Thứ tự trong khi cứu: Huyệt trên trước - huyệt dưới sau, huyệt kinh dương trước - huyệt kinh âm sau, huyệt chủ trị trước - huyệt phối hợp sau.
3. Liệu trình
- Mỗi huyệt được cứu từ 1- 3 mồi ngải, trung bình 15 phút/huyệt, trẻ em và
người già thì thời gian cứu ngắn hơn.
- Cứu ngày 1 lần.



Câu 17: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt, thủ thuật và liệu trình trong Chích lễ ?
1. Chỉ định:
Chích lể được chỉ định để điều trị một số bệnh toàn thân cũng như tại chỗ, từ các bệnh nội thương đến các chứng ngoại cảm, các bệnh cấp tính và mạn tính. Hiện nay, chích lễ được chỉ định trong một số chứng bệnh như sau:
- Trúng phong (giai đoạn cấp), cơn tăng huyết áp (khi không có sẵn trong tay thuốc hạ áp).
- Một số trường hợp phù nề các chi do viêm tắc động mạch, viêm tắc tính mạch.
- Một số chứng đau cấp: đau lưng, đau thần kinh toa...
- Tắc tia sữa.
- Chắp lẹo.
- Đau đầu do ngoại cảm.
2. Chống chỉ định:
+ Người bệnh có chỉ định cấp cứu ngoại khoa.
+ Người bệnh đang sốt kéo dài hoặc mất nước, mất máu.
+ Suy tim, loạn nhịp tim.
+ Bệnh ưa chảy máu, Người bệnh suy giảm miễn dịch.
3. Phác đồ huyệt
Tuỳ theo từng chứng bệnh mà Người thực hiện chọn phác đồ huyệt khác nhau, dưới đây xin nêu một số phác đồ chính.
- Trúng phong (giai đoạn cấp): Thập tuyên, Nhân trung, Thái dương, ấn đường
- Chắp lẹo: Phế du, Nhĩ tiêm (Can nhiệt huyệt).
- Tắc tia sữa: Kiên tỉnh, Thiếu trạch.
- Đau lưng cấp: Nhân trung, Hậu khê, Uỷ trung.
- Đau đầu do ngoại cảm: Khúc trì, Thái dương, ấn đường.
4.Thủ thuật
Xác định và sát trùng da vùng huyệt cần chích lể. Nặn dồn cho máu tập trung về vùng huyệt. Dùng ngón tay cái và ngón trỏ tay trái véo bóp mạnh da vùng huyệt; ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm kim một cách chắc chắn, châm kim thẳng góc, mạnh và dứt khoát qua da đúng giữa vùng huyệt.
Rút kim ra và nặn máu từ từ, ấn êm sâu vào đáy điểm đau làm cho máu độc trào ra ở lỗ chích lể. Nặn hết máu độc (máu đỏ bầm) thì sát trùng lại vết
chích lể.
5. Liệu trình điều trị
- Bệnh cấp tính: mỗi ngày chích lể 1 – 2 lần, mỗi liệu trình điều trị từ 5 – 10 ngày.
- Bệnh bán cấp và mạn tính: mỗi ngày chích lể một lần, một liệu trình điều trị
từ 10 – 20 ngày, người bệnh nghỉ 5 – 7 ngày để điều trị liệu trình tiếp theo.
Câu 18: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt, thủ thuật và liệu trình trong điện mãng châm trong hội chứng thắt lưng hông?
1. Chỉ định:
-Đau thần kinh toạ do phong hàn thấp, do thoái hoá cột sống.
2. Chống chỉ định:
- Đau thần kinh tọa kèm theo nhiễm trùng tại chỗ
3. Phác đồ huyệt:
Châm tả bên đau:
Giáp tích L2 - 3 xuyên L5- S1
Trật biên xuyên Hoàn khiêu
Ân môn xuyên Thừa phủ
Tất dương quang xuyên Phong thị
Huyền chung xuyên Dương lăng tuyền
Thừa sơn xuyên Uỷ trung
4. Liệu trình:
- Điện mãng châm ngày 1 lần.
- 1 Liệu trình điều trị từ 15 - 30 ngày.
Câu 19: Nêu chỉ định, chống chỉ định, phác đồ huyệt và liệu trình trong điện mãng châm trong điều trị liệt nửa người do tai biến mạch máu não?
1. Chỉ định:
- Người bệnh liệt nửa người sau giai đoạn cấp tai biến mạch máu não (đột quỵ não), mạch, huyết áp, nhịp thở ổn định.
2. Chống chỉ định:
- Người bệnh đang hôn mê, các chỉ số mạch, huyết áp, nhịp thở chưa ổn định.
3. Phác đồ huyệt đạo:
- Thất ngôn, châm tả các huyệt:
+ Bách hội +Thương liêm tuyến hướng về gốc lưỡi
+ Ngoại kim tân + Ngoại ngọc dịch + Á môn
- Liệt mặt, châm tả các huyệt:
+ Quyền liêu Hạ quan
+ Địa thương Giáp xa
+ Thừa tương + Ế phong
- Liệt tay, châm tả các huyệt đạo
+ Giáp tích C4, C7 + Đại thuỳ Tích trung
+ Kiên ngung Khúc trì + Kiên ngung Cực tuyền
+ Khúc trì Ngoại quan + Hợp cốc Lao cung
- Liệt chân, châm tả các huyệt đạo:
+ Giáp tích D12, L5 + Tích trung Yêu dương quan
+ Hoàn khiêu Thừa phù + Trật biên Thừa phù
+ Thừa sơn Uỷ trung + Dương lăng tuyền Huyền chung
+ Lương khâu Bễ quan + Phi dương Côn lôn
+ Giải khê Khâu khư + Địa ngũ hội
- Châm bổ:
+ Thận du Bạch hoàn du + Thái khê Trúc tân
+ Tam âm giao Âm cốc + Huyết hải Âm liêm
4. Liệu trình:
- Điện mãng châm 1 ngày
- Một liệu trình điều trị từ 15 - 30 lần.
Câu 20: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị dây TK số VII ngoại biên?
1. Chỉ định:
- Các trường hợp liệt thần kinh số VII ngoại biên do lạnh, do viêm, do
sang chấn.
2. Chống chỉ định:
- Người bệnh đang mắc bệnh ngoài da vùng mặt.
- Người bệnh mắc bệnh ưa chảy máu.
- Người bệnh đang sốt cao.
- Người bệnh đang mắc bệnh truyền nhiễm cấp tính.
3.Thực hiện kỹ thuật:
Xoa, day, miết, véo, bóp, nhào cơ vùng đầu mặt cổ
- Ấn các huyệt:
+ Hợp cốc + Phong trì + Thái dương
+ Dương bạch + Toản trúc + Ế phong
+ Quyền liêu + Nghinh hương + Giáp xa
+ Nhân trung + Thừa tương
4. Liệu trình điều trị
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày
- Một liệu trình điều trị từ 15 - 30 ngày, tùy theo mức độ và diễn biến của
bệnh, có thể điều trị nhiều liệu trình.
Câu 21: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị sụp mi?
1. Chỉ định:
- Sụp mi do tổn thương thần kinh số III, do chấn thương.
2. Chống chỉ định:
- Sụp mi do các nguyên nhân Bệnh khối u, bệnh nhược cơ.
- Người bệnh đang mắc bệnh ngoài da vùng mặt.
- Người bệnh mắc bệnh ưa chảy máu.
- Người bệnh đang sốt cao.
- Người bệnh đang mắc bệnh truyễn nhiễm cấp tính.
3. Kỹ thuật thực hiện:
- Day, miết, phân, hợp, véo vùng đầu mặt
- Ấn các huyệt
+ Hợp cốc + Phong trì + Thái dương
+ Toản trúc + Dương bạch + Ngư yêu
+ Ty trúc không + Thượng tinh + My xung
4. Liệu trình điều trị
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày
- Một liệu trình điều trị từ 15 - 30 ngày.
Câu 22: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị hội chứng tiền đình?
1. Chỉ định:
- Bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng tiền đình.
2. Chống chỉ định:
- Người bệnh đang có khối u.
- Người bệnh đang mắc bệnh ngoài da vùng đầu mặt.
- Người bệnh mắc bệnh ưa chảy máu.
- Người bệnh đang sốt cao.
- Người bệnh đang mắc bệnh truyền nhiễm cấp tính.
3. Kỹ thuật thực hiện:
- Xoa, vuốt, miết, phân, hợp, véo, day, bóp, gõ, chặt vùng đầu mặt cổ
- Ấn các huyệt
+ Bách hội + Thượng tinh + Phong trì
+ Phong phủ + Thiên trụ + Thái dương
+ Giác tôn + Hợp cốc + Nội quan
+ Tam âm giao + Thái xung
4. Liệu trình điều trị
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày
- Một liệu trình điều trị từ 15 - 30 ngày, tùy theo mức độ và diễn biến của
bệnh, có thể điều trị nhiều liệu trình.
Câu 23: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị viêm mũi xoang ?
1. Chỉ định:
- Viêm mũi xoang cấp và mạn tính.
2. Chống chỉ định:
- Bệnh nhân đang mắc bệnh ngoài da vùng mặt.
- Bệnh nhân mắc bệnh ưa chảy máu.
- Bệnh nhân đang sốt cao.
3. Kỹ thuật thực hiện:
- Xát, day, miết vùng mặt
- Ấn các huyệt
+ Hợp cốc + Bách hội + Thượng tinh
+ Thông thiên + n đường + Toản trúc
+ Dương bạch + Cự liêu + Nghinh hương
+ Phong trì + Nội đình
4. Liệu trình điều trị
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày,
- Một liệu trình điều trị từ 10- 15 ngày, tùy theo mức độ và diễn biến của bệnh, cã thÓ tiÕn hµnh 2-3 liÖu tr×nh liªn tôc.
Câu 24: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị hen phế quản ?
1. Chỉ định:
- Điều trị hen phế quản.
2. Chống chỉ định:
- Khó thở do các nguyên nhân Hen tim, phù phổi cấp, tràn khí màng phổi.
- Người bệnh đang mắc bệnh ngoài da vùng cổ, vùng gáy, vùng ngực.
- Người bệnh mắc bệnh ưa chảy máu.
- Người bệnh đang sốt cao.
- Người bệnh đang mắc bệnh nhiễm cấp tính.
- Người bệnh mắc bệnh loãng xương.
3. Kỹ thuật thực hiện:
Bệnh nhân nằm ngửa
- Xoa, x¸t, miÕt, day, bãp, l¨n c¸c vïng ®Çu, mÆt, cæ, ngực, vai, tay, kẽ sườn.
- Ấn các huyệt
+ Trung phủ + Thiên đột + Khí xá
+ Đản trung + Khuyết bồn
Bệnh nhân nằm sấp
+ Xoa, day, nhào cơ vùng lưng và thắt lưng.
- Ấn các huyệt
+ Phế du + Tỳ du + Thận du
- Bệnh nhân ngồi
+ Xoa, bóp, vỗ vùng vai gáy hai bên.
+ Ấn huyệt + Định suyễn + Suyễn tức
4. Liệu trình điều trị
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày,
- Một liệu trình điều trị từ 10- 15 ngày, tùy theo mức độ và diễn biến của
bệnh, cã thÓ tiÕn hµnh 2-3 liÖu tr×nh liªn tôc.
Câu 25: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị Tăng huyết áp ?
1. Chỉ định:
- Kết hợp với thuốc trong điều trị tăng huyết áp.
2. Chống chỉ định:
- Bệnh nhân đang mắc bệnh ngoài da vùng mặt.
- Bệnh nhân mắc bệnh ưa chảy máu.
- Bệnh nhân đang sốt cao.
3. Kỹ thuật thực hiện:
- Vuốt, day, miết vùng đầu mặt cổ.
- Ấn các huyệt sau
+ Bách hội + n đường + Thái dương
+ Đại chùy + Nội quan + Khúc trì
+ Hành gian
4. Liệu trình điều trị
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày,
- Một liệu trình điều trị từ 10- 15 ngày, tùy theo mức độ và diễn biến của
bệnh, cã thÓ tiÕn hµnh 2-3 liÖu tr×nh liªn tôc.
Câu 25: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị đau TK liên sườn ?
1. Chỉ định:
- Điều trị đau thần kinh liên sườn do lạnh, do viêm.
3. Chống chỉ định:
- Đau thần kinh liên sườn do bệnh lý cột sống như Lao, U, Chấn thương cột sống.
- Bệnh nhân đang mắc bệnh ngoài da vùng lưng trên, vùng ngực sườn.
- Bệnh nhân mắc bệnh ưa chảy máu.
- Bệnh nhân đang sốt cao.
- Bệnh nhân đang mắc bệnh loãng xương.
3. Kỹ thuật thực hiện:
* Người bệnh nằm nghiêng
- Xoa, miết, day vùng lưng
- Ấn các huyệt
+ Hoa đà giáp tích tương ứng với vùng đau.
+ A thị huyệt.
4. Liệu trình điều trị
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày,
- Một liệu trình điều trị từ 10 - 15 ngày, tùy theo mức độ và diễn biến của
bệnh, cã thÓ tiÕn hµnh 2-3 liÖu tr×nh liªn tôc.
Câu 26: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị thoái hoá khớp ?
1. Chỉ định:
- Điều trị các trường hợp thoái hóa khớp.
2. Chống chỉ định:
- Bệnh nhân đang mắc bệnh ngoài da vùng khớp bị thoái hóa.
- Bệnh nhân đang mắc bệnh loãng xương.
- Bệnh nhân mắc bệnh ưa chảy máu.
- Bệnh nhân đang sốt cao.
3. Kỹ thuật thực hiện:
- Xoa, miết. bóp vùng khớp bị thoái hóa.
- Ấn các huyệt a thị và các huyệt gần khớp thoái hóa.
-Vận động khớp nhẹ nhàng và tăng dần biên độ đến biên độ vận động
sinh lý của khớp.
4. Liệu trình điều trị
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày,
- Một liệu trình điều trị từ 10- 15 lần xoa bóp.
Câu 27: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị đau lưng ?
1. Chỉ định:
- Điều trị các trường hợp đau lưng cấp tính và mãn tính.
2. Chống chỉ định:
- Bệnh nhân đang mắc bệnh ngoài da vùng lưng, thắt lưng.
- Đau lưng do viêm cơ vùng lưng, thắt lưng.
- Đau lưng do ung thư, lao cột sống.
- Bệnh nhân đang mắc bệnh loãng xương.
- Bệnh nhân mắc bệnh ưa chảy máu.
- Bệnh nhân đang sốt cao.
3. Kỹ thuật thực hiện:
- Xát, xoa, miết, phân, hợp, day, bóp, lăn, chặt vùng lưng, tập trung nhiều ở
vùng đau.
- Ấn các huyệt
+ A thị + Hoa đà giáp tích
+ Các du huyệt tương ứng với vùng đau.
- Phát vỗ Vỗ từ nhẹ đến nặng, tập trung vào chỗ bị bệnh, Vỗ huyệt Mệnh môn 3 cái.
- Vận động cột sống thắt lưng.
4. Liệu trình điều trị
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày,
- Một liệu trình điều trị từ 10- 15 lần xoa bóp
Câu 28: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị viêm quanh khớp vai ?
1. Chỉ định:
- Điều trị các trường hợp viêm quanh khớp vai.
2. Chống chỉ định:
- Bệnh nhân đang mắc bệnh ngoài da vùng vai, cánh tay bị đau.
- Bệnh nhân đang mắc bệnh loãng xương.
- Bệnh nhân mắc bệnh ưa chảy máu.
- Bệnh nhân đang sốt cao.
- Bệnh nhân đang nắc bệnh truyền nhiễm cấp tính.
3. Kỹ thuật thực hiện:
- Xoa, day, lăn vùng vai
- Vờn, bóp cơ cánh tay.
- Ấn các huyệt
+ Hợp cốc + Khúc trì + Kiên ngung
+ Tý nhu + Kiên trinh + Thiên tông
+ Cự cốt + Thiên tuyền
- Vận động cánh tay theo các thư thế, tăng dần biên độ để đạt được biên độ vận động sinh lý, cần tăng dần biên độ trong nhiều ngày.
- Phát vùng trên và sau vai.
- Rung toàn bộ cánh tay với tần số tăng dần.
4. Liệu trình điều trị
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày,
- Một liệu trình điều trị từ 10- 15 lần xoa bóp
Câu 29: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị hội chứng vai gáy ?
1. Chỉ định:
-Đau vai gáy do thoái hoá đốt sống cổ
2. Chống chỉ định:
- Đau vai gáy trong bệnh cảnh có ép tuỷ cổ ( viêm tuỷ, thoát vị đĩa đệm thể trung tâm, u tuỷ, rỗng tuỷ...)
3. Kỹ thuật thực hiện:
- Xoa, xát, miết, nhào cơ vai, gáy, day, lăn, nhặt, đấm vùng vai gáy
- Vận động khớp cổ
+ Kéo khớp cổ
+ Quay cổ 2 bên
+ Ngửa cổ ra trước sau
Bấm tả các huyệt sau:
+ Phong trì - phong phủ - Thiên trụ
+ Giáp tích C4-C7 - đại trì - kiên trung du
+ Kiên tỉnh - Kiên ngung - kiên trinh
+ Thiên tông - Khúc trì - Tiểu hải
+ Ngoại quan - hợp cốc - Lạc chẩm
+ Hậu khê - A thị huyệt
4. Liệu trình điều trị:
- Xoa bóp 30 phút/lần/ngày
- Một liệu trình điều trị từ 10- 15 lần xoa bóp
- Kết hợp với điều trị nguyên nhân cho đến khi người bệnh ổn định.
Câu 30: Nêu chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật và liệu trình trong xoa bóp, bấm huyệt trong điều trị táo bón ?

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết