BỆNH ZÔNA ( Herpes zoster).
Tên th¬ường gọi : Zôna thần kinh , giời leo.
1. Đại cương.
Bệnh thường gặp vào mùa xuân - thu và mọi lứa tuổi ( trừ trẻ sơ sinh ), nhưng xảy ra ở người lớn nhiều hơn ( 3/4 số bệnh nhân zona trên 45 tuổi ). Đặc biệt ở người suy giảm miễn dịch ( có 8 - 11% bệnh nhân nhiễm HIV bị zôna).
2. Căn nguyên .
Bệnh zona gây nên bởi virus thuỷ đậu VZV ( varicellac zoster virus), loại virus hướng da thần kinh. Bệnh thuỷ đậu xuất hiện ở ngư¬ời bị nhiễm VZV lần đầu, bệnh zôna xuất hiện ở ng¬ười từng bị nhiễm VZV ( VZV tồn tại trong rễ hạch thần kinh ), tái hoạt khi có điều kiện thuận lợi như chấn thương tinh thần hoặc thể chất, có thai, điều trị phóng xạ, suy giảm miễn dịch... Nhiều tác giả cho rằng zôna là hiện tượng tái hoạt của VZV tiềm ẩn.
3. Lâm sàng.
Trước khi tổn thường mọc 2-3 ngày thường có cảm giác báo hiệu như: rát dấm dứt, đau vùng sắp mọc tổn thư¬ơng kèm theo triệu chứng toàn thân ít hoặc nhiều như mệt mỏi, đau đầu... Hạch ngoại vi lân cận có thể sưng và đau.
+ Vị trí : thư¬ờng khu trú tập trung ở những vị trí đặc biệt và chỉ có một bên của cơ thể dọc theo các đường dây thần kinh , như¬ng cá biệt có thể bị cả hai bên hay lan toả.
+ Tổn th¬ương cơ bản: thường bắt đầu là các mảng đỏ, nề nhẹ, gờ cao hơn mặt da, hình tròn, bầu dục lần lượt nổi dọc dây thần kinh , rải rác hoặc cụm lại thành dải , thành vệt, sau 1-2 giờ trên mảng đỏ xuất hiện những mụn nước chứa dịch trong, căng khó vỡ, các mụn nước tập trung thành cụm ( như chùm nho), về sau đục, vỡ, xẹp để lại sẹo ( nếu nhiễm khuẩn).
Trước hoặc cùng với mọc tổn thương ở da thường nổi hạch sưng và đau ở vùng tư¬ơng ứng và là dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán.
4. Các thể lâm sàng.( chẩn đoán)
Vị trí tổn thương là yếu tố tốt nhất để chẩn đoán, thường một bên của cơ thể dừng đột ngột ở đường giữa, dọc theo đường phân bố thần kinh (cá biệt mới có những mụn n¬ước lạc lõng).
+ Zôna liên sư¬ờn và ngực bụng thường 1/2 ngư¬ời có khi lan xuống một bên cánh tay ( ngực, cánh tay).
+ Zôna cổ ( đám rối cổ nông) và cổ cánh tay có tổn thương ở cổ, vai, mặt ngoài chi trên.
+ Zôna gáy cổ : có tổn th¬ương ở gáy, da đầu, vành tai.
+ Đôi khi gặp zôna hông, bụng, sinh dục, bẹn, x¬ương cùng, ụ ngồi, đùi, cánh tay...
+ Đối với thần kinh sọ não: hay bị nhất là ở dây III.
+ Zôna mắt ( nhánh mắt của dây thần kinh III) gây tổn th¬ương ở trán, mi trên dọc trong mắt, cánh mũi,kể cả niêm mạc mũi... đặc biệt nghiêm trọng có thể gây biến chứng mắt từ viêm màng tiếp hợp gây chảy nư¬ớc mắt đến viêm giác mạc, viêm mống mắt, dẫn dến loét giác mạc, rối loạn đồng tử, teo gai... Zôna này rất đau có thể để lại sẹo quanh hốc mắt dai dẳng.
+ Zôna hàm trên và dư¬ới ngoài vùng da tư¬ơng ứng còn có cả tổn thư¬ơng niêm mạc miệng, họng.
+ Zôna hạch gối ( RamsayHant) có tổn th¬ương ở vành tai, kèm theo rối loạn cảm giác 2/3 trư¬ớc l¬ỡi, rối loạn nghe, đôi khi liệt mặt một bên, nhức và đau như¬ng thoáng qua.
+ Zôna đầu: tổn thư¬ơng nhiều dây thần kinh sọ não, hạch não tuỷ, có khi tổn thương cả não.
Chẩn đoán phân biệt:
- Ban mày đay và phù mạch gồm các sẩn phù, mảng phù nhất thời thư¬ờng ngứa và các vùng phù lớn của da và mô dư¬ới da ( phù mạch Angioedema ), hay tái phát, cấp tính hay mạn tính.
-Eczema: là một trạng thái viêm lớp nông của da cấp tính hay mạn tính, tiến triển từng đợt hay tái phát, lâm sàng biểu hiện bằng đám mảng đỏ da, mụn n¬ước và ngứa, nguyên nhân phức tạp nội giới, ngoại giới như¬ng bao giờ cũng có vai trò " thể địa dị ứng", về mô học có hiện tư¬ợng xốp bào ( Spongiosis).
- Nấm Candida, lupus ban đỏ, vảy nến, Herpes simplex, Aphter….
5. Cận lâm sàng: chất tiết, các xét nghiệm khác…
6. Tiến triển : thư¬ờng lành tính, khỏi sau 2-3 tuần.
7. Biến chứng : th¬ường gặp rối loạn cảm giác , biểu hiện đau dây thần kinh sau khi tổn thư¬ơng ngoài da đã khỏi ( khoảng 50% bệnh nhân trên 50 tuổi bị đau viêm dây thần kinh ).
8. Điều trị .
Tuỳ thuộc vào giai đoạn, mức độ thể trạng ngư¬ời bệnh mà dùng thuốc cho thích hợp.
+ Tại chỗ :
- Giai đoạn cấp : dung dịch thuốc màu như xanh metylen ;Gel Acyclovir thoa ngày 4-5 lần, trước khi thoa phải vệ sinh sạch nơi tổn thương, kháng sinh....
+ Toàn thân : kháng virus Acyclovir 0,2 g ( 0, 8 g) x 5 viên / ngày x 7 ngày.( đề nghị bô sung).
- Kháng sinh chống bội nhiễm:
Amoxicilin 100-150mg/kg/ngày (uống)
Iba-mentin 1 viên x 3 lần/ ngày
Metronidazol 10 – 16mg/kg/ ngày. (uống)
- Giảm đau, kháng viêm, an thần nhóm Diazepam.
- Sinh tố nhóm B liều cao.
- Nếu đau dai dẳng có thể phóng bế thần kinh và vật lý trị liệu kết hợp.?
9. Chăm sóc:
- Vệ sinh cá nhân nhất là nơi tổn thương, không được bôi thoa các thuốc kháng sinh hoặc phẩm dược khác, giặt là quần áo, tránh ra nhiều mồ hôi.
- Chế độ ăn đủ dinh dưỡng. ?
10. Tiêu chí ra viện:
- Giảm hoặc mất triệu chứng tại chỗ và toàn thân.?
- Không còn lan rộng, tổn thương da mờ dần hoặc biến mất.
- Phục hồi dần các chức năng ?
[img] [/img]
[img] [/img]
[img] [/img]
Tên th¬ường gọi : Zôna thần kinh , giời leo.
1. Đại cương.
Bệnh thường gặp vào mùa xuân - thu và mọi lứa tuổi ( trừ trẻ sơ sinh ), nhưng xảy ra ở người lớn nhiều hơn ( 3/4 số bệnh nhân zona trên 45 tuổi ). Đặc biệt ở người suy giảm miễn dịch ( có 8 - 11% bệnh nhân nhiễm HIV bị zôna).
2. Căn nguyên .
Bệnh zona gây nên bởi virus thuỷ đậu VZV ( varicellac zoster virus), loại virus hướng da thần kinh. Bệnh thuỷ đậu xuất hiện ở ngư¬ời bị nhiễm VZV lần đầu, bệnh zôna xuất hiện ở ng¬ười từng bị nhiễm VZV ( VZV tồn tại trong rễ hạch thần kinh ), tái hoạt khi có điều kiện thuận lợi như chấn thương tinh thần hoặc thể chất, có thai, điều trị phóng xạ, suy giảm miễn dịch... Nhiều tác giả cho rằng zôna là hiện tượng tái hoạt của VZV tiềm ẩn.
3. Lâm sàng.
Trước khi tổn thường mọc 2-3 ngày thường có cảm giác báo hiệu như: rát dấm dứt, đau vùng sắp mọc tổn thư¬ơng kèm theo triệu chứng toàn thân ít hoặc nhiều như mệt mỏi, đau đầu... Hạch ngoại vi lân cận có thể sưng và đau.
+ Vị trí : thư¬ờng khu trú tập trung ở những vị trí đặc biệt và chỉ có một bên của cơ thể dọc theo các đường dây thần kinh , như¬ng cá biệt có thể bị cả hai bên hay lan toả.
+ Tổn th¬ương cơ bản: thường bắt đầu là các mảng đỏ, nề nhẹ, gờ cao hơn mặt da, hình tròn, bầu dục lần lượt nổi dọc dây thần kinh , rải rác hoặc cụm lại thành dải , thành vệt, sau 1-2 giờ trên mảng đỏ xuất hiện những mụn nước chứa dịch trong, căng khó vỡ, các mụn nước tập trung thành cụm ( như chùm nho), về sau đục, vỡ, xẹp để lại sẹo ( nếu nhiễm khuẩn).
Trước hoặc cùng với mọc tổn thương ở da thường nổi hạch sưng và đau ở vùng tư¬ơng ứng và là dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán.
4. Các thể lâm sàng.( chẩn đoán)
Vị trí tổn thương là yếu tố tốt nhất để chẩn đoán, thường một bên của cơ thể dừng đột ngột ở đường giữa, dọc theo đường phân bố thần kinh (cá biệt mới có những mụn n¬ước lạc lõng).
+ Zôna liên sư¬ờn và ngực bụng thường 1/2 ngư¬ời có khi lan xuống một bên cánh tay ( ngực, cánh tay).
+ Zôna cổ ( đám rối cổ nông) và cổ cánh tay có tổn thương ở cổ, vai, mặt ngoài chi trên.
+ Zôna gáy cổ : có tổn th¬ương ở gáy, da đầu, vành tai.
+ Đôi khi gặp zôna hông, bụng, sinh dục, bẹn, x¬ương cùng, ụ ngồi, đùi, cánh tay...
+ Đối với thần kinh sọ não: hay bị nhất là ở dây III.
+ Zôna mắt ( nhánh mắt của dây thần kinh III) gây tổn th¬ương ở trán, mi trên dọc trong mắt, cánh mũi,kể cả niêm mạc mũi... đặc biệt nghiêm trọng có thể gây biến chứng mắt từ viêm màng tiếp hợp gây chảy nư¬ớc mắt đến viêm giác mạc, viêm mống mắt, dẫn dến loét giác mạc, rối loạn đồng tử, teo gai... Zôna này rất đau có thể để lại sẹo quanh hốc mắt dai dẳng.
+ Zôna hàm trên và dư¬ới ngoài vùng da tư¬ơng ứng còn có cả tổn thư¬ơng niêm mạc miệng, họng.
+ Zôna hạch gối ( RamsayHant) có tổn th¬ương ở vành tai, kèm theo rối loạn cảm giác 2/3 trư¬ớc l¬ỡi, rối loạn nghe, đôi khi liệt mặt một bên, nhức và đau như¬ng thoáng qua.
+ Zôna đầu: tổn thư¬ơng nhiều dây thần kinh sọ não, hạch não tuỷ, có khi tổn thương cả não.
Chẩn đoán phân biệt:
- Ban mày đay và phù mạch gồm các sẩn phù, mảng phù nhất thời thư¬ờng ngứa và các vùng phù lớn của da và mô dư¬ới da ( phù mạch Angioedema ), hay tái phát, cấp tính hay mạn tính.
-Eczema: là một trạng thái viêm lớp nông của da cấp tính hay mạn tính, tiến triển từng đợt hay tái phát, lâm sàng biểu hiện bằng đám mảng đỏ da, mụn n¬ước và ngứa, nguyên nhân phức tạp nội giới, ngoại giới như¬ng bao giờ cũng có vai trò " thể địa dị ứng", về mô học có hiện tư¬ợng xốp bào ( Spongiosis).
- Nấm Candida, lupus ban đỏ, vảy nến, Herpes simplex, Aphter….
5. Cận lâm sàng: chất tiết, các xét nghiệm khác…
6. Tiến triển : thư¬ờng lành tính, khỏi sau 2-3 tuần.
7. Biến chứng : th¬ường gặp rối loạn cảm giác , biểu hiện đau dây thần kinh sau khi tổn thư¬ơng ngoài da đã khỏi ( khoảng 50% bệnh nhân trên 50 tuổi bị đau viêm dây thần kinh ).
8. Điều trị .
Tuỳ thuộc vào giai đoạn, mức độ thể trạng ngư¬ời bệnh mà dùng thuốc cho thích hợp.
+ Tại chỗ :
- Giai đoạn cấp : dung dịch thuốc màu như xanh metylen ;Gel Acyclovir thoa ngày 4-5 lần, trước khi thoa phải vệ sinh sạch nơi tổn thương, kháng sinh....
+ Toàn thân : kháng virus Acyclovir 0,2 g ( 0, 8 g) x 5 viên / ngày x 7 ngày.( đề nghị bô sung).
- Kháng sinh chống bội nhiễm:
Amoxicilin 100-150mg/kg/ngày (uống)
Iba-mentin 1 viên x 3 lần/ ngày
Metronidazol 10 – 16mg/kg/ ngày. (uống)
- Giảm đau, kháng viêm, an thần nhóm Diazepam.
- Sinh tố nhóm B liều cao.
- Nếu đau dai dẳng có thể phóng bế thần kinh và vật lý trị liệu kết hợp.?
9. Chăm sóc:
- Vệ sinh cá nhân nhất là nơi tổn thương, không được bôi thoa các thuốc kháng sinh hoặc phẩm dược khác, giặt là quần áo, tránh ra nhiều mồ hôi.
- Chế độ ăn đủ dinh dưỡng. ?
10. Tiêu chí ra viện:
- Giảm hoặc mất triệu chứng tại chỗ và toàn thân.?
- Không còn lan rộng, tổn thương da mờ dần hoặc biến mất.
- Phục hồi dần các chức năng ?
[img] [/img]
[img] [/img]
[img] [/img]
Được sửa bởi Bs Tài Năng Sốt ngày Tue Apr 23, 2013 5:26 pm; sửa lần 1.